Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lý 10 (có đáp án): Thế năng

Trắc nghiệm Vật Lý 10 (có đáp án): Thế năng

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 26 (có đáp án): Thế năng

  • 306 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Biểu thức nào sau đây xác định thế năng hấp dẫn của một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất

Xem đáp án

Lời giải

Nếu chọn gốc thế năng là mặt đất thì công thức tính thế năng trọng trường của một vật ở độ cao h là: Wt=mgh

Đáp án: B


Câu 2:

21/07/2024

Chọn phương án sai. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc ban đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:

Xem đáp án

Lời giải

A, C, D – đúng

B – sai vì : thời gian rơi phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do và vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng. Ở đây vận tốc ban đầu như nhau nhưng đường đi khác nhau nên vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng khác nhau.

Đáp án: B


Câu 3:

16/07/2024

Chọn phương án đúng.

Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc ban đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:

Xem đáp án

Lời giải

A – sai vì : Vật bay xuống đất theo những con đường khác nhau => quỹ đạo rơi khác nhau

B – sai vì : thời gian rơi phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do và vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng. Ở đây vận tốc ban đầu như nhau nhưng đường đi khác nhau nên vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng khác nhau.

C – sai vì: Công của trọng lực là như nhau AP=P.z

D – đúng

Đáp án: D


Câu 4:

20/07/2024

Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì

Xem đáp án

Lời giải

Ta có :

Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng.

Trong quá trình chuyển động của vật từ dưới lên, trọng lực luôn hướng ngược chiều chuyển động nên nó là lực cản, do đó trọng lực sinh công âm.

Đáp án: D


Câu 5:

16/07/2024

Một con lắc đơn dao động xung quanh vị trí cân bằng B. Chọn mốc thế năng tại B. Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì

Xem đáp án

Ta có

+ Khi con lắc di chuyển từ A => B: độ cao của vật so với mốc giảm => Thế năng giảm

+ Khi con lắc di chuyển từ B => C: độ cao của vật so với mốc tăng => Thế năng tăng

=> Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì: Thế năng giảm rồi tăng

Đáp án: C


Câu 6:

19/07/2024

Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức

Xem đáp án

Lời giải

Công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo:

Wt=12kΔl2 trong đó Δl: độ biến dạng của lò xo

Đáp án: A


Câu 7:

22/07/2024

Thế năng hấp dẫn là đại lượng: 

Xem đáp án

Lời giải

Ta có, thế năng hấp dẫn là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng 0

Đáp án: B


Câu 8:

23/07/2024

Thế năng đàn hồi là đại lượng: 

Xem đáp án

Lời giải

Tùy theo mốc thế năng đàn hồi ta chọn, mà biểu thức tính thế năng đàn hồi sẽ khác nhau.

Ví dụ:

+ Nếu lấy mốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dạng thì biểu thức tính thế năng đàn hồi trong trường hợp này là: Wt=12kΔl2 mang giá trị dương.

+ Nếu lấy thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo đã biến dạng đoạn l0 thì khi lò xo biến dạng l1 thì thế năng đàn hồi có biểu thức: Wt=12kΔl12-12kΔl02 có thể mang giá trị âm.

=> Thế năng đàn hồi là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0

Đáp án: B


Câu 9:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây sai:

Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi:

Xem đáp án

Lời giải

Thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn đều là đại lượng vô hướng

+ Thế năng hấp dẫn có thể dương, âm hoặc bằng 0 

+ Thế năng đàn hồi luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> Phương án D - sai

Đáp án: D


Câu 10:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây đúng:

Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi

Xem đáp án

Lời giải

A - đúng

B – sai vì: Thế năng hấp dẫn Wt = mgz, thế năng đàn hồi Wt=12kΔl2

C – sai vì: Thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối

D – sai vì: Thế năng là đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng 0.

Đáp án: A


Câu 13:

16/07/2024

Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Lời giải

Ta có, thế năng đàn hồi Wt=12kΔl2

=> Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào chiều biến dạng của lò xo

Đáp án: D


Câu 16:

19/07/2024

Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường?

Xem đáp án

Lời giải

Đại lượng phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường là thế năng

Đáp án: B


Câu 17:

20/07/2024

Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:

Xem đáp án

Lời giải

A, B, D – đúng

C – sai vì: Không phải lúc nào công của trọng lực cũng luôn dương

Đáp án: C


Câu 18:

19/07/2024

Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?

Xem đáp án

Lời giải

Khi vật chuyển động theo phương ngang thì vị trí trọng trường của vật không đổi => thế năng không đổi 

Đáp án: C


Câu 19:

21/07/2024

Một vật nằm yên có thể có 

Xem đáp án

Lời giải

Ta có, một vật nằm yên => Vận tốc của vật v=0m/s

=> Một vật nằm yên có thể có thế năng (không thể có vận tốc, động lượng hay động năng vì vận tốc của vật bằng 0)

Đáp án: A


Câu 20:

20/07/2024

Một viên đạn được bắn từ mặt đất lên cao hợp với phương ngang góc α, vận tốc đầu v0. Bỏ qua lực cản môi trường. Đại lượng không đổi khi viên đạn đang bay là

Xem đáp án

Lời giải

Khi viên đạn đang bay thì:

+ Thế năng, động năng và động lượng của vật thay đổi

+ Gia tốc của vật không đổi vì: a=g

Đáp án: D


Câu 22:

19/07/2024

Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, bị nén ngắn lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là

Xem đáp án

Lời giải

Ta có độ biến dạng của lò xo so với vị trí ban đầu: Δl=10cm=0,1

=> Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó: Wt=12kΔl2=12.200.0,12=1J

Đáp án: C


Câu 23:

22/07/2024

Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2cm. Chọn mốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dang. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng

Xem đáp án

Lời giải

+ Ta có độ biến dạng của lò xo so với vị

trí ban đầu: Δl=2cm=0,02m

Lực đàn hồi của lò xo khi đó: Fdh=|kΔl|

Ta suy ra độ cứng của lò xo: k=FdhΔl=30,02=150N/m

=> Thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí đó: Wt=12kΔl2=12.150.0,022=0,03J

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay