Trắc nghiệm Vật Lí 10: Cơ sở của nhiệt học và động lực học
Trắc nghiệm Vật Lí 10: Cơ sở của nhiệt học và động lực học
-
187 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
23/07/2024Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật có cùng khối lượng sau:
Đáp án A
Câu 5:
23/07/2024Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật cùng thể tích:
Đáp án D
Câu 7:
23/07/2024Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2kg vào 1 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 80°C đến 10°C. Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy CCu = 380 J/kg.K, CH2O = 4200 J/kg.K.
Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra:
QCu = mCu.CCu (t1 -1) = 53200( J)
Theo điều kiện cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu → QH2O = 53200 ]
Nước nóng lên thêm: QH2O = mH2O.CH2O Δt →53200 = 2.4200. Δt → Δt = 6,333°C
Câu 8:
23/07/2024Một ấm đun nước bằng nhôm có có khối lượng 400g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 80°C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4190 J/kg.K.
Đáp án C
Nhiệt lượng thu vào:
QH2O = mH2O.CH2O (t – t1 ) = 1005600 − 125700
QAl = mAl.CAl (t – t1 ) = 28160 – 352t1
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được :
QH2O + QAl = 740.103 → t = 22,70C
Câu 9:
22/07/2024Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100°C vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K.
Đáp án D
Nhiệt lượng tỏa ra :
QAl = mAl.CAl (t1 − t) = 28600 J
Theo điều kiện cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu → QH2O = Qtỏa = 28600 J
→ 28600 = mH2O.CH2O(t − t2 )
→ 28600 = mH2O. 4200 ( 35 − 20 )
→ mH2O = 0,454 kg
Câu 13:
19/07/2024Ta có ΔU = Q + A, Với ΔU là độ tăng nội năng, Q là nhiệt lượng vật nhận được, A là công vật nhận được. Hỏi khi vật thực hiện 1 quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là không đúng?
Đáp án D
Câu 14:
19/07/2024Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?
Đáp án A
Câu 15:
23/07/2024Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02 m3 và nội năng biến thiên là 1280J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ớ áp suất 2.105 Pa.
Đáp án B
+ Công của khí thực hiện:
A = p. ΔV = 4000J; Q = A + ΔV = 5280J
Câu 16:
19/07/2024Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích:
Đáp án A
Câu 18:
21/07/2024Khi cung cấp nhiệt lượng 1J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đầy pitong di chuyển 2cm. Cho hệ ma sát giữa pitong và xilanh là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là?
Đáp án C
+ Công khi thực hiện: A = F.ℓ = 0,4J;
Nguyên lí I: ΔU = Q - A = 1 - 0,4 = 0,6(J)
Câu 19:
17/07/2024Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp là?
Đáp án A
+
Câu 20:
18/07/2024Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
Đáp án C
+
Câu 21:
19/07/2024Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?
Đáp án A
+ Do T3 = T1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:
ΔU/ = - ΔU =-584,4J
Câu 22:
21/07/2024Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Qúa trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu?
Đáp án A
+ Quá trình đẳng tích: : Tỏa ra
Câu 23:
21/07/2024Không khí nén đẳng áp từ 251ít đến 17 lít. Áp suất ban đầu là 8,5,105 N/m2. Tính công trong quá trình này.
Đáp án C
Câu 24:
23/07/2024Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?
Đáp án A
Câu 25:
18/07/2024Động cơ nhiệt lí tưởng làm việc giữa 2 nguồn nhiệt 27°C và 127°C. Nhiệt lượng nhận được của ngùôn nóng trong 1 chu trình là 2400J. Hiệu suất của động cơ nhiệt này là?
Đáp án A
+
Câu 26:
17/07/2024Động cơ nhiệt lí tưởng làm việc giữa 2 nguồn nhiệt 27°C và 127°C. Nhiệt lượng nhận được của nguồn nóng trong 1 chu trình là 2400J. Công thực hiện trong 1 chu trình là?
Đáp án B
+ Ta có:
Câu 27:
22/07/2024Động cơ nhiệt lí tưởng làm việc giữa 2 nguồn nhiệt 27°C và 127°C. Nhiệt lượng nhận được của ngùôn nóng trong 1 chu trình là 2400J. Nhiệt lượng động cơ truyền cho nguồn lạnh trong 1 chu trình là?
Đáp án A