Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án

  • 255 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đổi đơn vị: 870 km/h=7253 m/s

Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay.

Ta có: p=mv=160000.(7253)38,7.106 kg.m/s.


Câu 4:

18/07/2024

Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  vuông góc nhau. (ảnh 1)Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  vuông góc nhau. (ảnh 2) vuông góc nhau.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Ta có: p=m1.ν+m2.ν2

Do v1 và v2 vuông góc nhau nên

p2=(m1.ν)2+(m2.ν2)2p=32+32=4,242(kg/s)


Câu 5:

23/07/2024

Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Khi chạm sàn bi bay ngược trở lại cùng vận tốc theo phương cũ.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Vận tốc chạm sàn ν1=2.g.h =10 m/s

Động lượng trước va chạm: p1=m.ν1

Sau va chạm: ν2=ν1p2=m.ν1

Độ biến thiên động lượng: Δp=p2p1=2m.ν1

Suy ra độ lớn độ biến thiên động lượng bằng Δp=2.m.ν1=2.0,1.10=2(kg.m/s)


Câu 6:

20/07/2024

Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Sau khi chạm sàn bi nằm yên trên sàn.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Vận tốc chạm sàn ν1=2.g.h =10 m/s

Động lượng trước va chạm: p1=m.ν1

Sau va chạm ν2=0 nên Δp=0m.ν1=m.ν1

Suy ra độ lớn độ biến thiên động lượng bằng: Δp=m.ν1=0,1.10=1(kg.m/s)


Câu 7:

23/07/2024
Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng có thể viết như sau:

Δp=0 hoặc  p1+p2+...=p1'+p2'+... hoặc m1.ν1+m2.ν2+...=m1.ν1'+m2.ν2'+...


Câu 8:

17/07/2024

Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là bao nhiêu nếu chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ súng đạn (coi như hệ kín vì thời gian tương tác rất ngắn) và ban đầu hệ đứng yên ta có:

0=ms.νs+md.νdνs=md.νdms

Chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.

νs=md.νdms=50.103.8004=10(m/s)


Câu 9:

17/07/2024

Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s hỏi mảnh 2 bay với tốc độ là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p0=p1+p2 nên p0 là đường chéo của hình bình hành tạo bởi p1p2. Ta có hình vẽ

Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc  m/s hỏi mảnh 2 b (ảnh 1)

Từ hình vẽ ta có: p22=p02+p12

(m2.ν2)2=(m.ν)2+(m1.ν1)2

(m2.ν2)2=(m.ν)2+(m2.ν1)2

(ν22)2=(ν)2+(ν12)2

ν2=5006(m/s)


Câu 10:

17/07/2024

Một viên đạn khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc ν=2003(m/s) thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1=2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai bay hợp với phương ngang góc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p0=p1+p2 nên p0là đường chéo của hình bình hành tạo bởi p1p2. Ta có hình vẽ

Một viên đạn khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc  thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng  bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai bay hợp  (ảnh 3)

Từ hình vẽ ta có:

tanα=p1p0=m1.ν1m.v=2.5005.2003α=300


Bắt đầu thi ngay