Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 4: Giai điệu đất nước
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác giả Vũ Quần Phương
-
900 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là gì?
Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là Vũ Ngọc Chúc
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
22/07/2024Đâu là năm sinh của tác giả Vũ Quần Phương?
Tác giả Vũ Quần Phương sinh năm 1940
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
23/07/2024Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là?
Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là nhà báo
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
19/07/2024Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
20/07/2024Các tác phẩm của Vũ Quần Phương được sáng tác năm bao nhiêu?
Cỏ mùa xuân | 1977 |
Hoa trong cây | 1988 |
Vầng trăng trong xe bò | 1966 |
Lời giải
- Cỏ mùa xuân (1966)
- Hoa trong cây (1977)
- Vầng trăng trong xe bò (1988)
Câu 6:
21/07/2024Đâu không phải sáng tác của Vũ Quần Phương?
Tràng Giang không phải sáng tác của Vũ Quần Phương mà là của Huy Cận
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
19/07/2024Với tác giả Vũ Quần Phương, bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi được so sánh với điều gì?
Với tác giả Vũ Quần Phương, bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi như một bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm cả nét lẫn màu
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
21/07/2024Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài thơ Đương núi của Nguyễn Đình Thi là?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài thơ Đương núi của Nguyễn Đình Thi là nghị luận
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
19/07/2024Sau khi đọc bài bình vủa Vũ Quần Phương, ta thấy điều gì?
Đáp án cần chọn là: A, C, D, F
Câu 10:
21/07/2024Cảnh trong bài thơ Đường núi được Vũ Quần Phương cho rằng chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách như thế nào?
Cảnh trong bài thơ này chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách gợi hơn là tả
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
19/07/2024Đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc, cần tuân thủ yêu cầu nào?
Yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc:
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em
- Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến
- Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc
Câu 12:
22/07/2024Mục đích viết của bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là?
Mục đích viết của bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là bảy tỏ tình cảm, suy nghĩ của em đối với đối tượng được nói tới và khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
19/07/2024Trước khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần làm gì?
Trước khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần:
- Lựa chọn đề tài
- Tìm ý
- Lập dàn ý
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14. Khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần lưu ý điều gì?
A. Nêu được những đặc điểm nổi bật để lại ấn tượng
B. Không cần giới thiệu về nhân vật
C. Ngôn ngữ cần sinh động, giàu cảm xúc
D. Vận dụng các biện pháp tu từ để tăng sự hấp dẫn
Trong quá trình viết, cần lưu ý:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người hoặc sự việc để lại ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cho mình.
- Ngôn ngữ cần sinh động, giàu cảm xúc; vận dụng các biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ,… để tăng sự hấp dẫn cho bài viết
Đáp án cần chọn là: A, C, D
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về nhà thơ Thanh Hải
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
-
12 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết Ngữ cảnh
-
7 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết Ẩn dụ
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác giả Hoàng Tố Nguyên
-
12 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu chung về bài thơ Gò me
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Dấu ngoặc đơn
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Dấu ngoặc kép
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 4: Giai điệu đất nước (899 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (1324 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 6: Bài học cuộc sống (1176 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 3: Cội nguồn yêu thương (1040 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 2: Khúc hạo tâm hồn (957 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 5: Màu sắc trăm miền (900 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 7: Thế giới viễn tưởng (722 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (624 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên (476 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (0 lượt thi)