Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 4: Giai điệu đất nước
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Dấu ngoặc kép
-
902 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Kí hiệu của dấu ngoặc kép là ?
Kí hiệu của dấu ngoặc kép là “ ”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
22/07/2024Dấu ngoặc kép thường được dùng để?
Đáp án cần chọn là: A, C, E, F
Câu 3:
23/07/2024Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão đối xử với tôi như thế này vậy?”
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ trên là để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
23/07/2024Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
Trước năm 1914, họ chỉ những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết ké xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui chơi vùa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người bạn.
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ trên là để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai: “An-nam-mít”, “con yêu”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
22/07/2024Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình
Chỉ cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ trên là để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai: “mặt sắt”, “ngây vì tình”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
19/07/2024Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
“Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa.
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ trên là để đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san,… dẫn trong câu văn
Đáp án cần chọn là: D
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về nhà thơ Thanh Hải
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
-
12 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết Ngữ cảnh
-
7 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết Ẩn dụ
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác giả Hoàng Tố Nguyên
-
12 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Tìm hiểu chung về bài thơ Gò me
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Dấu ngoặc đơn
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về tác giả Vũ Quần Phương
-
13 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 4: Giai điệu đất nước (901 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (1327 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 6: Bài học cuộc sống (1177 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 3: Cội nguồn yêu thương (1044 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 2: Khúc hạo tâm hồn (958 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 5: Màu sắc trăm miền (901 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 7: Thế giới viễn tưởng (722 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (624 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên (476 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (0 lượt thi)