Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 2: Khúc hạo tâm hồn
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Biện pháp tu từ Nhân hóa
-
952 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Biện pháp tu từ nhân hóa là?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối,… trở nên gần gũi với con người, đồng thời biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
22/07/2024Có bao nhiêu kiểu nhân hóa?
Có 3 kiểu để nhân hóa:
- Kiểu 1: Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
- Kiểu 2: Dùng từ ngữ vốn để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
- Kiểu 3: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
19/07/2024Khi sử dụng biện pháp nhân hóa, chú ý:
Khi sử dụng biện pháp nhân hóa, chú ý:
- Không được sử dụng biện pháp nhân hóa một cách tùy tiện
- Phân biệt được biện pháp nhân hóa với các biện pháp tu từ khác để sử dụng thật hợp lý
- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cách linh hoạt
Đáp án cần chọn là: A, C, D
Câu 4:
23/07/2024Hãy chỉ ra biện pháp nhân hóa trong đoạn văn sau:
“Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn”
Lời giải
Các phép nhân hóa: Bến cảng lúc nào cũng đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em
Câu 5:
22/07/2024Trong đoạn thơ sau, hãy xác định các sự vật được nhân hóa:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lời giải
Trong đoạn thơ, các sự vật được nhắc đến bao gồm: Trời, cây mía, kiến. Trong đó:
- Trời: được gọi là ông, được miêu tả là mặc áo giáp và ra trận.
- Cây mía: được miêu tả đang múa.
- Kiến được miêu tả là hành quân.
Câu 6:
22/07/2024Câu sau sử dụng kiểu nhân hóa gì?
“Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
Lời giải
Câu trên dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
19/07/2024Câu sau sử dụng kiểu nhân hóa gì?
“Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chính.”
Lời giải
Dùng từ ngữ để chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
22/07/2024Câu sau sử dụng kiểu nhân hóa gì?
“ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”
Lời giải
Đoạn thơ sử dụng kiểu nhân hóa: trò chuyện, xưng hô với vật như với người
Đáp án cần chọn là: C
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết về tác giả Nguyễn Khoa Điềm
-
9 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về bài thơ Đồng dao mùa xuân
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Phân tích bài thơ Đồng dao mùa xuân
-
5 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết Nói giảm nói tránh + Nghĩa của từ
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về nhà thơ Thanh Thảo
-
7 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Vài nét về bài thơ Gặp lá cơm nếp
-
5 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Phân tích bài thơ Gặp lá cơm nếp
-
3 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Lý thuyết về tác giả Nguyễn Ngọc Tư
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Luyện tập nghĩa của từ ngữ
-
6 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Biện pháp tu từ So sánh
-
9 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 2: Khúc hạo tâm hồn (951 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 1: Bầu trời tuổi thơ (1320 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 6: Bài học cuộc sống (1174 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 3: Cội nguồn yêu thương (1036 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 4: Giai điệu đất nước (897 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 5: Màu sắc trăm miền (896 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 7: Thế giới viễn tưởng (720 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (623 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên (473 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 KNTT Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành (0 lượt thi)