Trắc nghiệm Văn 6 Bài 4 (có đáp án): Vẻ đẹp của một bài ca dao
Vẻ đẹp của một bài ca dao có đáp án
-
312 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Sắp xếp các ý sau cho đúng trình tự lập luận của tác giả trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao?
Nêu ý kiến về bài ca dao
Phân tích hai câu cuối bài ca dao
Phân tích hai câu đầu bài ca dao
Phân tích bố cục bài ca dao
Trình tự đúng:
- Nêu ý kiến về bài ca dao
- Phân tích bố cục bài ca dao
- Phân tích hai câu đầu bài ca dao
- Phân tích hai câu cuối bài ca dao
Câu 2:
17/07/2024Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, bài ca dao có mấy cái đẹp?
Bài ca dao có hai cái đẹp.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
16/07/2024Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, bài ca dao có những cái đẹp nào?
Bầu trời
Cánh đồng
Chẽn lúa
Cô gái
Tiếng chim
Bài ca dao có hai cái đẹp: cánh đồng và cô gái thăm đồng.
Câu 4:
17/07/2024Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, tác giả có đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích không?
Tác giả không đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích dựa trên nội dung của nó.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
19/07/2024Theo tác giả văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, nhân vật cô gái trong bài ca dao xuất hiện từ khi xuất hiện hai câu thơ cuối, đúng hay sai?
Đúng
Sai
Ngay 2 câu đầu, cô gái đã xuất hiện: cô gái đã miêu tả, giới thiệu rất cụ thể chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng.
Câu 6:
21/07/2024Các từ “ni”, “tê” trong hai câu ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát/ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông thuộc từ ngữ địa phương khu vực nào?
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Các từ “ni”, “tê” thuộc phương ngữ miền Trung.
Câu 7:
22/07/2024Trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, cô gái trong câu ca dao được so sánh với sự vật nào?
Cô gái được so sánh với “chẽn lúa đòng đòng”.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
17/07/2024Đâu không phải nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ dưới đây?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Sử dụng từ ngữ toàn dân giản dị không phải nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ trên.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
20/07/2024Việc so sánh người con gái với “chẽn lúa đòng đòng” có tác dụng gì?
Việc so sánh người con gái với “chẽn lúa đòng đòng” có tác dụng thể hiện sức sống phơi phới, duyên dáng của cô gái.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
20/07/2024Đâu là kết luận của tác giả Hoàng Tiến Tựu về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…?
Bài ca dao là sự sáng tạo của nhân dân lao động
Bài ca dao là một kiệt tác của văn chương
Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng
Cuối cùng khẳng định lại "Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng".
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vẻ đẹp của một bài ca dao có đáp án
-
10 câu hỏi
-
10 phút
-
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 6 Bài 4 (có đáp án): Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ (533 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 6 Bài 4 (có đáp án): Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (476 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 6 Bài 4 (có đáp án): Thực hành tiếng Việt trang 78 - 79 (247 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 6 Bài 4 (có đáp án): Trình bày ý kiến về một vấn đề (181 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 6 Bài 4 (có đáp án): Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát (161 lượt thi)