Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Phân tích Gió thanh lay động cành cô trúc
Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Phân tích Gió thanh lay động cành cô trúc
-
159 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Các luận điểm của văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc là gì?
- Các luận điểm của văn bản Gió thanh lay động cành cô trúc:
+ Mùa thu là quãng lặng để hòa giải hai đối cực là mùa hè nóng nực và mùa đông buốt giá.
+ Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.
+ Hai câu thực tả cảnh mặt nước và mặt đất.
+ Không gian và thời gian bỗng mở rộng ra đến hai câu luận.
+ Cuối cùng, Thu vịnh đã kết lại bằng bức họa thật nhanh mà thật đọng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
23/07/2024Nhan đề Gió thanh lay động cành cô trúc có nghĩa là gì?
Nhan đề Gió thanh lay động cành cô trúc nghĩa là Nguyễn Khuyến đã dùng những mĩ cảm tinh tế để nhận biết những gợn gió thanh làm xao động thân cô trúc.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
20/07/2024Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận nào?
Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận như: phân tích, chứng minh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
20/07/2024Ở đoạn văn cuối (“Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ nào?”), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu nào?
- Ở đoạn văn cuối (“Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ nào?”), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu hỏi tu từ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
22/07/2024Từ ngữ nào sau đây KHÔNG có tính gợi hình, gợi cảm trong phần 4?
Từ ngữ có tính gợi hình, gợi cảm trong phần 4 là: hư huyền, bâng khuâng, lặng lẽ, u hoài, phân định, huyền hồ, mênh mông, thảng thốt, tĩnh lặng, xa vắng, đánh động, thẳm sâu, thanh vắng, tình nồng.
Từ không có trong phần 4 là lay động.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
23/07/2024Những từ ngữ nào có tác dụng kết nối ý của phần 5 với các phần trước đó?
Những từ ngữ có tác dụng kết nối ý của phần 5 với các phần trước đó là: cuối cùng, tất cả, và.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
20/07/2024Đoạn văn sau cho thấy tác giả đã huy động kiến thức nào vào việc đọc hiểu văn bản: “Ba chữ mấy từng cao cho thấy tầm nhìn thi sĩ rộng mở cùng với các tầng trời. Nếu nền phông gợi những khoảng xa của hậu cảnh, thì ở gần tầm mắt hơn, hiện ra một tiên cảnh là cần trúc lơ phơ...”
Đoạn văn trên cho thấy tác giả đã huy động những kiến thức về điện ảnh: “nếu phông nền gợi những khoảng xa của hậu cảnh”
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Tìm hiểu chung về bản sắc là hành trang (151 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Phân tích Bản sắc là hành trang (145 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Tìm hiểu chung về Gió thanh lay động cành cô trúc (142 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Phân tích Gió thanh lay động cành cô trúc (158 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Tìm hiểu chung về Người ở bến sông Châu (321 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Phân tích Lễ hội Đền Hùng (302 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Tìm hiểu chung về Lính đảo hát tình ca trên đảo (264 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Tìm hiểu chung về Thăng Long - Đông Đô Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam (252 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Phân tích Lính đảo hát tình ca trên đảo (239 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Tìm hiểu chung về Kiêu binh nổi loạn (228 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Tìm hiểu chung về Mắc mưu Thị Hến (227 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Vài nét về thần thoại (224 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Phân tích Người ở bến sông Châu (221 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 Cánh diều Vài nét về tác giả Nguyễn Khuyến (194 lượt thi)