Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 3: Liên kết hóa học có đáp án
Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 5. Giải thích sự tạo thành liên kết cộng hóa trị-Viết công thức Lewis có đáp án
-
1633 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Độ âm điện của nguyên tử (c) là đại lượng đặc trưng cho
Đáp án đúng là: A
Độ âm điện của nguyên tử (c) là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học khi tạo thành liên kết hóa học.
Câu 2:
03/07/2024Cho hiệu độ âm điện: Dc = c(A) – c(B); giả sử trong đó c(A) > c(B). Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử A và B là liên kết ion khi
Đáp án đúng là: D
Sự khác biệt về hiệu độ âm điện (Dc) giữa hai nguyên tử A và B có thể cho biết kiểu liên kết giữa hai nguyên tử đó.
Dc = c(A) – c(B); trong đó c(A) > c(B).
Quy tắc phân loại liên kết theo độ âm điện:
+ 0 ≤ Dc < 0,4: Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
+ 0,4 ≤ Dc < 1,7: Liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ Dc ≥ 1,7: Liên kết ion.
Câu 3:
14/07/2024Cho hiệu độ âm điện: Dc = c(A) – c(B); trong đó c(A) > c(B). Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử A và B là liên kết cộng hóa trị không phân cực khi
Đáp án đúng là: A
Sự khác biệt về hiệu độ âm điện (Dc) giữa hai nguyên tử A và B có thể cho biết kiểu liên kết giữa hai nguyên tử đó.
Dc = c(A) – c(B); trong đó c(A) > c(B).
Quy tắc phân loại liên kết theo độ âm điện:
+ 0 ≤ Dc < 0,4: Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
+ 0,4 ≤ Dc < 1,7: Liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ Dc ≥ 1,7: Liên kết ion.
Câu 4:
17/07/2024Đáp án đúng là: B
Trong liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron liên kết bị hút lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Ví dụ: Liên kết trong phân tử HCl có cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (Cl) và được gọi là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Chú ý:
Trong liên kết cộng hóa trị không phân cực, cặp electron liên kết không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.
Trong liên kết ion, cặp electron liên kết chuyển hẳn đến nguyên tử nhận electron tạo thành ion âm và nguyên tử nhường electron tạo thành ion dương.
Câu 5:
23/07/2024Loại liên kết nào sau đây có cặp electron liên kết chuyển hẳn đến nguyên tử nhận electron tạo thành ion âm và nguyên tử nhường electron tạo thành ion dương?
Đáp án đúng là: C
Trong liên kết ion, cặp electron liên kết chuyển hẳn đến nguyên tử nhận electron tạo thành ion âm và nguyên tử nhường electron tạo thành ion dương.
Chú ý:
Trong liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron liên kết bị hút lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Trong liên kết cộng hóa trị không phân cực, cặp electron liên kết không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.
Câu 6:
14/07/2024Liên kết cộng hóa trị phân cực có thể coi là dạng trung gian giữa
Đáp án đúng là: B
Liên kết cộng hóa trị phân cực có thể coi là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết ion.
Câu 7:
18/07/2024Liên kết cộng hóa trị trong phân tử A2 luôn là
Đáp án đúng là: A
Trong phân tử A2, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử A luôn bằng 0.
® Liên kết cộng hóa trị trong phân tử A2 luôn là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Ví dụ: Liên kết hóa học trong phân tử O2, Cl2, … là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 8:
19/07/2024Cho biết độ âm điện của H và N lần lượt là 2,2 và 3,0. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: A
Độ âm điện của H và N lần lượt là 2,2 và 3,0.
® Điều này có nghĩa là nguyên tử N hút electron liên kết mạnh hơn nguyên tử H, gấp 3,0 : 2,2 = 1,36 lần.
Câu 9:
23/07/2024Cho biết c(Cl) = 3,2; c(K) = 0,8. Trong phân tử KCl, liên kết giữa K và Cl là
Đáp án đúng là: A
Trong phân tử KCl, hiệu độ âm điện của Cl và K là:
Dc = c(Cl) – c(K) = 3,2 – 0,8 = 2,4.
® Liên kết trong KCl là liên kết ion.
Câu 10:
03/07/2024Cho biết c(N) = 3,0 và c(H) = 2,2. Liên kết hóa học trong phân tử NH3 là
Đáp án đúng là: B
Trong phân tử NH3, hiệu độ âm điện của N và H là:
Dc = c(N) – c(H) = 3,0 – 2,2 = 0,8.
® Liên kết trong NH3 là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 11:
14/07/2024Liên kết hóa học trong phân tử O2 là
Đáp án đúng là: A
Trong phân tử O2, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử O là: Dc = 0.
® Liên kết hóa học trong phân tử O2 là liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 12:
21/07/2024Biết c(H) = 2,20; c(Br) = 2,96; c(C) = 2,55; c(O) = 3,44; c(Mg) = 1,31. Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion?
Đáp án đúng là: D
+ Trong phân tử H2, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử H: Dc = 0.
® Liên kết hóa học trong phân tử H2 là liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Trong phân tử HBr, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử H và Br:
Dc = c(Br) – c(H) = 2,96 – 2,20 = 0,76.
® Liên kết trong HBr là liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ Trong phân tử CO2, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử C và O:
Dc = c(O) – c(C) = 3,44 – 2,55 = 0,89.
® Liên kết trong CO2 là liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ Trong phân tử MgO, hiệu độ âm điện giữa Mg và O:
Dc = c(O) – c(Mg) = 3,44 – 1,31 = 2,13.
® Liên kết trong MgO là liên kết ion.
Câu 13:
06/07/2024Biết c(C) = 2,55; c(O) = 3,44. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phân tử CO2?
Đáp án đúng là: C
Trong phân tử CO2, hiệu độ âm điện của O và C:
Dc = c(O) – c(C) = 3,44 – 2,55 = 0,89.
® Liên kết giữa C và O là liên kết cộng hóa trị phân cực. Tuy nhiên, do phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau, dẫn đến toàn bộ phân tử không bị phân cực.
Câu 14:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án đúng là: B
Tương tác giữa các phân tử có liên kết cộng hóa trị yếu hơn nhiều so với các phân tử có liên kết ion.
Câu 15:
18/07/2024Cho biết c(F) = 3,98 và c(H) = 2,20. Phân tử HF là
Đáp án đúng là: A
Trong phân tử HF, hiệu độ âm điện của F và H là:
Dc = c(F) – c(H) = 3,98 – 2,20 = 1,78.
Nhận xét: Hiệu độ âm điện của F (3,98) và H (2,20) trong HF là 1,78 nhưng đây vẫn là hợp chất cộng hóa trị (trường hợp ngoại lệ không tuân thủ theo cách phân loại liên kết theo độ âm điện).
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 1. Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học có đáp án
-
42 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 2. Vận dụng quy tắc octet xác định hướng của nguyên tử khi tham gia liên kết có đáp án
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 3. Giải thích sự tạo thành liên kết ion có đáp án
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 4. Giải thích sự tạo thành liên kết cộng hóa trị. Viết công thức Lewis có đáp án
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 6. Bài tập về sự hình thành liên kết sigma, liên kết pi có đáp án
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 7. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen và tương tác van der Waals đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi các chất có đáp án
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 3: Liên kết hóa học có đáp án (1632 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 6: Tốc độ phản ứng hóa học có đáp án (1038 lượt thi)
- Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 5: Năng lượng hóa học có đáp án (1022 lượt thi)
- Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 4: Phản ứng oxi hóa - khử có đáp án (1013 lượt thi)
- Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 7: Nguyên tố nhóm VIIA (Nhóm halogen) có đáp án (886 lượt thi)
- Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử có đáp án (759 lượt thi)
- Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có đáp án (648 lượt thi)