Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích
-
484 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nằm ở phần nào của “Truyện Kiều”?
Sáu câu thơ trên nằm phần 2 trong tác phẩm Truyện Kiều: Gia biến và lưu lạc.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Truyện Kiều còn có tên gọi khác là gì?
Truyện Kiều còn có tên gọi khác là Đoạn trường tân thanh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Nội dung chính của đoạn trích trên: Nỗi nhớ của Thúy Kiều đối với cha mẹ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đâu là thành ngữ có trong đoạn trích trên?
Thành ngữ: Quạt nồng ấp lạnh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
“Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích thể hiện phẩm chất nào của Thúy Kiều?
Đoạn trích thể hiện phẩm chất hiếu thảo của Thúy Kiều.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên là ai?
Tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên là Nguyễn Du.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho ai?
Đoạn trích trên nói về nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho cha mẹ và Kim Trọng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Tại sao Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau?
Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau vì nàng còn nợ chàng lời nguyện ước, với cha mẹ thì phần nào nàng đã trả ơn được cho song thân.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn thơ trên nổi bật với nghệ thuật sử dụng các điển cố điển tích.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
22/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Cách hiểu đúng nhất về từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên?
Chén đồng: chén rượu làm bằng đồng dưới ánh trăng thề nguyền thể hiện sự đồng lòng đồng tâm của đôi lứa yêu nhau.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
13/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về tâm trạng của ai?
Đoạn trích trên nói về tâm trạng của Thúy Kiều.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Các từ láy có trong đoạn trích trên là?
Các từ láy có trong đoạn trích trên: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là?
Phương thức biểu đạt chính: miêu tả và biểu cảm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn thơ trên nổi bật với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
23/07/2024Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích là?
Điệp ngữ “buồn trông”; liệt kê các hình ảnh thiên nhiên là nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài.
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) (có đáp án) (448 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (557 lượt thi)
- Trắc ngiệm Phân tích chi tiết đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (303 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích (483 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) (374 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Làng (1637 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Thúy Kiều báo ân báo oán (1626 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều (1367 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Chiếc lược ngà (1250 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (1102 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tác giả Nguyễn Du (1024 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Chiếc lược ngà (1003 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Đồng chí (892 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn (806 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) (784 lượt thi)