Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Ánh trăng

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Ánh trăng

Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Ánh trăng

  • 410 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỷ

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”?

Xem đáp án

Biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ.

+ Nhân hóa: vầng trăng thành người bạn tri kỉ.

+ Ẩn dụ: vầng trăng ẩn dụ cho người bạn luôn gắn bó, song hành cùng tác giả.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỷ

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các từ “đồng, bể, sông, rừng” thuộc trường từ vựng nào?

Xem đáp án

Các từ “đồng, bể, sông, rừng” thuộc trường từ vựng thiên nhiên rộng lớn.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỷ

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng dùng từ “tri kỷ” đó là?

Xem đáp án

Hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên vừa chịu thương, chịu khó, vừa yêu thương con, yêu đất nước.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

 

Thình lình đèn điện tắt

Phòng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu?

Xem đáp án

- Đoạn thơ trên có sử dụng những biện pháp tu từ là: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa và liệt kê.

+ Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ. Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.

+ Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.

+ Biện pháp liệt kê: ánh điện, cửa gương. Biện pháp liệt kê tô đậm cuộc sống tiện nghi, hiện đại ở thành phố của nhân vật trữ tình.

+ Biện pháp ẩn dụ: “ánh điện”, “cửa gương” ẩn dụ cho những thứ xa hoa, giàu có.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

 

Thình lình đèn điện tắt

Phòng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Tình huống "Thình lình đèn điện tắt" có vai trò, ý nghĩa gì trong bài thơ?

Xem đáp án

Khái quát nội dung của đoạn thơ :Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

 

Thình lình đèn điện tắt

Phòng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Nội dung khái quát của đoạn trích trên là?

Xem đáp án

Khái quát nội dung của đoạn thơ :Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa: Gợi nhớ về hình ảnh thiên nhiên đã gắn bó với nhân vật trữ tình trong quá khứ (hồi nhớ, hồi chiến tranh).

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đâu là nhận xét đúng về nghĩa của hai từ "mặt" được sử dụng trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”?

Xem đáp án

- Nghĩa của hai từ "mặt" được sử dụng trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt” là:

+ Từ “mặt” thứ nhất là mặt người: là nghĩa gốc.

+ Từ “mặt” thứ hai là mặt trăng: được dùng với nghĩa chuyển.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Hình ảnh “tròn vành vạnh” của vầng trăng ẩn dụ cho điều gì?

Xem đáp án

Hình ảnh “tròn vành vạnh” của vầng trăng ẩn dụ cho tình nghĩa của vầng trăng, đó là tình nghĩa vẹn nguyê, không gì thay đổi.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản nào dưới đây cũng có sự xuất hiện của ánh trăng?

Xem đáp án

Văn bản Đồng chí và Đoàn thuyền đánh cá cũng có sự xuất hiện của ánh trăng:

Đầu súng trăng treo (Đồng chí).

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao (Đoàn thuyền đánh cá).

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay