Trang chủ Lớp 8 Tin học Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 (có đáp án): Câu lệnh lặp

Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 (có đáp án): Câu lệnh lặp

Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7: Câu lệnh lặp

  • 949 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:

Xem đáp án

Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối. Biến đếm là biến đơn, thường là kiểu nguyên.

   Đáp án: A


Câu 2:

19/07/2024

Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

Xem đáp án

Hoạt động ngày đánh răng 2 lần là lặp với số lần lặp biết trước vì ngày nào cũng như ngày nào mình đều đánh răng 2 lần.

   Đáp án: D


Câu 3:

19/07/2024

Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:

Xem đáp án

Cú pháp câu lệnh lặp:

   For<biến đếm > := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

   Trong đó: biến đếm phải là kiểu nguyên. Ban đầu sẽ có giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự động tăng cho đến khi băng giá trị cuối.

   Đáp án: A


Câu 4:

20/07/2024

Câu lệnh For..to..do kết thúc :

Xem đáp án

Câu lệnh For..to..do kết thúc khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Vì biến đếm chỉ có thể chạy từ giá trị đầu đến giá trị cuối.

   Đáp án: B


Câu 5:

23/07/2024

Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :

Xem đáp án

Cú pháp câu lệnh lặp:

   For<biến đếm > := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

   Trong đó: biến đếm phải là kiểu nguyên. Giá trị đầu nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.

   Đáp án: B


Câu 6:

13/07/2024

Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?

Xem đáp án

Cú pháp câu lệnh lặp:

   For<biến đếm > := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

   Trong đó: biến đếm phải là kiểu nguyên ( Integer)

   Đáp án: A


Câu 7:

23/07/2024

Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?

      For I:=1 to M do

          If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then

             T := T + I;

Xem đáp án

Đoạn chương trình

   For I:=1 to M do { I chạy trong phạm vi từ 1 đến M}

   If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then { kiểm tra I chia hết cho 3 và cho 5 không}

   T := T + I; {Cộng dồn vào tổng}

   Đáp án: B


Câu 8:

23/07/2024

Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100

Xem đáp án

Số vòng lặp của bài toán được tính = giá trị cuối – giá trị đầu + 1 = 100 – 1 + 1 =100 vòng.

   Đáp án: B


Câu 9:

13/07/2024

Trong lệnh lặp For – do:

Xem đáp án

Trong lệnh lặp For – do Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Nếu giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp không được thực hiện.

   Đáp án: B


Câu 10:

14/07/2024

Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

   S:=10;

   For i:=1 to 4 do S:=S+i;

   Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Ban đầu S được gán giá trị bằng 10. Sau các vòng lặp S có giá trị là:

   Với i=1 → S= 10 + 1= 11

   Với i= 2 → S= 11 + 2 = 13

   Với i=3 → S= 13 + 3 = 16

   Với i=4 → S=16 + 4 = 20

   Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay