Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Trắc nghiệm Sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có đáp án

Trắc nghiệm Sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có đáp án

Trắc nghiệm Sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có đáp án

  • 390 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/12/2024

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ. (SGK - Trang 59)

=> A đúng

Pháp chịu ảnh hưởng nhưng không phải nơi khởi nguồn. Cách mạng công nghiệp ở Pháp diễn ra muộn hơn (đầu thế kỷ XIX).

=> B sai

 Hà Lan mạnh về thương mại và hàng hải, không phải trung tâm của cách mạng công nghiệp.

=> C sai

Mỹ tham gia cách mạng công nghiệp sau Anh, vào cuối thế kỷ XVIII - đầu XIX.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 


Câu 2:

13/10/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy nước Anh sớm tiến hành Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất trong bối cảnh có nhiều thuận lợi: cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công; nguồn tích lũy tư bản lớn (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa); những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp. (SGK - Trang 59)

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 


Câu 3:

18/12/2024

Ai là người chế tạo thành công máy kéo sợi Gien-ni (1764)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nổi tiếng với phát minh về máy hơi nước.

=> A sai

Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ đã chế tạo thành công máy kéo sợi và đặt bằng tên con gái mình, đó là máy kéo sợi Gien-ni. (SGK - Trang 60)

=> B đúng

 Cũng là một nhà phát minh quan trọng trong Cách mạng công nghiệp, nhưng ông không phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni.

=> C sai

Không có thông tin về một nhân vật có tên này liên quan đến phát minh máy kéo sợi.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại


Câu 4:

18/12/2024

Người phát minh máy hơi nước (năm 1784) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

không phải là những nhà khoa học có liên quan đến phát minh máy hơi nước.

=> A sai

không phải là những nhà khoa học có liên quan đến phát minh máy hơi nước.

=> B sai

Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. Phát minh này đã mở ra thời kì công nghiệp hóa ở nước Anh. (SGK - Trang 60)

=> C đúng

không phải là những nhà khoa học có liên quan đến phát minh máy hơi nước.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 

 


Câu 5:

18/12/2024

Người chế tạo thành công đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên (năm 1804) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1804, Ri-chác Tơ-re-vi-thích đã chế tạo thành công đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên. (SGK - Trang 61)

=> A đúng

Là người phát minh ra phương pháp luyện sắt bằng cách tinh chế gang lỏng (1784), không liên quan đến đầu máy xe lửa.

=> B sai

Nhà phát minh người Anh nổi tiếng với máy kéo sợi "Jenny", góp phần vào cách mạng ngành dệt may.

=> C sai

 Người phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng nước (Water Frame), cũng thuộc lĩnh vực dệt may.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 


Câu 6:

18/12/2024

Người đầu tiên chế tạo thành công tàu thủy chở khách chạy bằng hơi nước (năm 1807) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

không phải là những nhà phát minh có liên quan đến tàu thủy hơi nước đầu tiên.

=> A sai

không phải là những nhà phát minh có liên quan đến tàu thủy hơi nước đầu tiên.

=> B sai

không phải là những nhà phát minh có liên quan đến tàu thủy hơi nước đầu tiên.

=> C sai

Ở Mỹ, năm 1807, Rô-bớt Phơn-tơn chế tạo thành công tàu thủy chở khách chạy bằng hơi nước đầu tiên. (SGK - Trang 61)

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại


Câu 7:

18/12/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1914)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nước Anh, quốc gia đi đầu trong Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, tiếp tục là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của thế giới và đóng góp vào sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai.

=> A sai

 Nhiều nước tư bản khác như Đức, Mỹ, Pháp... đã có những điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, như nguồn vốn lớn, lực lượng lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng tốt...

=> B sai

Những tiến bộ trong các ngành khoa học tự nhiên như Vật lý, Hóa học, Sinh học đã cung cấp nền tảng lý thuyết và công nghệ mới cho sự phát triển của công nghiệp.

=> C sai

Bối cảnh dẫn tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1914):

- Nước Anh đã đạt được những thành tựu quan trọng trong Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và đang tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa đất nước.

- Các nước tư bản có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp: đầu tư tư bản tài chính lớn, tài nguyên khá phong phú, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn lao động dồi dào, hệ thống giao thông phát triển mạnh,…

- Các ngành khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học,… đạt được nhiều thành tựu lớn. (SGK - Trang 62)

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại


Câu 8:

18/12/2024

Đến nửa sau thế kỉ XIX, việc phát minh ra phương pháp nào trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là một quá trình chung trong luyện kim, không chỉ riêng nửa sau thế kỷ XIX. Phương pháp này được sử dụng để nấu chảy nhiều loại kim loại khác nhau.

=> A sai

 Đây là một kỹ thuật gia công kim loại cổ truyền, được sử dụng để tạo hình và làm cứng kim loại.

=> B sai

Đến nửa sau thế kỉ XIX, việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới. Phương pháp sử dụng lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép có chất lượng tốt, dễ cán, giá thành rẻ. (SGK - Trang 62)

=> C đúng

Đây là một quá trình gia công áp lực, được sử dụng để tạo ra các tấm kim loại mỏng từ phôi kim loại.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại


Câu 9:

18/12/2024

Ai là người phát minh ra bóng đèn sợi đốt trong (năm 1879)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là nhà vật lý và hóa học người Anh, nổi tiếng với các phát hiện về hiện tượng cảm ứng điện từmáy phát điện chứ không liên quan đến bóng đèn.

=> A sai

Năm 1879, Tô-mát Ê-đi-xơn đã hoàn thiện phát minh ra bóng đèn sợi đốt trong và cùng với Giô-dép Goan thương mại hóa đèn điện giúp thắp sáng các nhà, thành phố, nhà xưởng. (SGK - Trang 63)

=> B đúng

Không liên quan đến phát minh bóng đèn.

=> C sai

 Là nhà khoa học nổi tiếng với các phát minh về dòng điện xoay chiều và nhiều công trình khác trong ngành điện, nhưng không phát minh ra bóng đèn sợi đốt.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 


Câu 10:

03/11/2024

Người có công lớn trong việc đưa xe hơi trở nên phổ biến là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Người có công lớn trong việc đưa xe hơi trở nên phổ biến là “ông vua xe hơi” nước Mỹ - Hen-ri Pho. Năm 1896, Hen-ri Pho chế tạo thành công chiếc xe hơi bốn bánh đầu tiên. Sau đó, năm 1903, Công ti Pho Mô-tô được thành lập và năm 1908 cho ra đời dòng xe Mô-đen T nổi tiếng khắp thế giới bấy giờ. Hen-ri Pho đã tạo ra cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp ô tô.

→ A đúng 

- B, C, D sai vì họ chủ yếu là những nhà phát minh hoặc kỹ sư đã có đóng góp quan trọng trong việc phát triển công nghệ ô tô, nhưng không áp dụng quy trình sản xuất hàng loạt như Hen-ri Pho.

Hen-ri Pho (Henry Ford) là một nhân vật quan trọng trong lịch sử công nghiệp ô tô, nổi bật với công trình của mình trong việc sản xuất xe hơi hàng loạt. Ông đã phát minh ra quy trình sản xuất dây chuyền (assembly line), cho phép sản xuất xe hơi với tốc độ và hiệu quả cao hơn nhiều so với phương pháp thủ công trước đây.

Với việc áp dụng quy trình này, Ford đã giảm đáng kể chi phí sản xuất, giúp xe hơi trở nên dễ tiếp cận hơn với đại chúng. Mẫu xe Model T, ra mắt vào năm 1908, đã trở thành biểu tượng của sự phát triển trong ngành công nghiệp ô tô, trở thành một trong những mẫu xe bán chạy nhất mọi thời đại.

Ngoài ra, Ford còn chú trọng đến việc trả lương cao cho công nhân, không chỉ để thu hút lao động mà còn để tạo ra một lớp khách hàng tiềm năng cho sản phẩm của mình. Ông tin rằng người lao động nên có khả năng mua sắm sản phẩm mà họ sản xuất.

Nhờ những đổi mới trong sản xuất và chiến lược kinh doanh, Hen-ri Pho đã không chỉ làm cho xe hơi trở nên phổ biến mà còn thay đổi cách mà người dân nghĩ về giao thông và sự di chuyển, mở ra một kỷ nguyên mới trong việc phát triển kinh tế và xã hội. Chính vì những đóng góp này, ông được ghi nhận là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa xe hơi trở nên phổ biến trên toàn thế giới.


Câu 11:

18/12/2024

Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mỹ) đã thử nghiệm thành công loại phương tiện nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây đều là những phương tiện giao thông đã được phát minh và sử dụng phổ biến từ trước đó, không phải là phát minh mới vào năm 1903.

=> A sai

Đây đều là những phương tiện giao thông đã được phát minh và sử dụng phổ biến từ trước đó, không phải là phát minh mới vào năm 1903.

=> B sai

Đây đều là những phương tiện giao thông đã được phát minh và sử dụng phổ biến từ trước đó, không phải là phát minh mới vào năm 1903.

=>  C sai

Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm với nhiều mô hình, từ diều đến máy bay cánh lượn không động cơ, đến năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mỹ) đã thử nghiệm thành công máy bay chạy bằng động cơ xăng. (SGK - Trang 64)

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 


Câu 12:

18/12/2024

Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Loại động cơ này sử dụng năng lượng của dòng nước chảy để quay các bánh xe, thường được sử dụng trong các nhà máy nhỏ hoặc để xay lúa. Nó không phù hợp để trang bị cho các phương tiện di chuyển.

=> A sai

Việc phát minh ra động cơ đốt trong đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, đồng thời thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ. (SGK - Trang 64)

=> B đúng

Mặc dù động cơ hơi nước đã từng được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy và tàu thủy, nhưng nó có kích thước lớn, nặng và cần một lượng nước lớn để hoạt động. Điều này khiến nó không phù hợp để sử dụng trên ô tô và máy bay.

=> C sai

 Loại động cơ này sử dụng năng lượng gió để quay cánh quạt và tạo ra công suất. Tuy nhiên, công suất của động cơ sức gió không ổn định và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, do đó không phù hợp để sử dụng làm động cơ chính cho các phương tiện giao thông.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 


Câu 13:

05/11/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đối với sự phát triển kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Tự động hóa hoàn toàn quá trình sản xuất không phản ánh đúng ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đối với sự phát triển kinh tế

*Tìm hiểu thêm: "Tác động về mặt văn hóa, xã hội"

- Tác động về xã hội:

+ Đưa đến sự hình thành và phát triển của nhiều trung tâm công nghiệp mới cũng là những thành thị đông dân, tiêu biểu như: Luân Đôn, Man-chet-xtơ, Pa-ri, Béc-lin,...

+ Hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công nghiệp và vô sản làm thuê. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản

- Tác động về văn hóa:

+ Đưa đến những biến chuyển lớn lao trong đời sống văn hoá. Lối sống và văn hoá công nghiệp ngày càng trở nên phổ biến.

+ Đời sống văn hoá tinh thần của người dân phong phú và đa dạng hơn

+ Sự giao lưu, kết nối văn hoá giữa các quốc gia, châu lục càng được đẩy mạnh,...

- Hạn chế:

+ Ô nhiễm môi trường

+ Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em

+ Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa,...

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

 


Câu 14:

19/12/2024

Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã dẫn tới sự hình thành của hai giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là những giai cấp đặc trưng cho chế độ phong kiến, không còn phù hợp với xã hội tư bản chủ nghĩa.

=> A sai

Đây là những giai cấp đặc trưng cho chế độ phong kiến, không còn phù hợp với xã hội tư bản chủ nghĩa.

=> B sai

Đây là những giai cấp đặc trưng cho chế độ phong kiến, không còn phù hợp với xã hội tư bản chủ nghĩa.

=> C sai

Về mặt xã hội, các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã dẫn tới sự hình thành hai giai cấp đối kháng, đó là tư sản và vô sản. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản. (SGK - Trang 66)

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất"

a) Bối cảnh lịch sử

- Diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh, sau đó lan ra nhiều quốc gia ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong bối cảnh có nhiều thuận lợi:

+ Cách mạng tư sản nổ ra sớm và thành công, nguồn tích luỹ tư bản (từ buôn bán nô lệ da đen và bóc lột thuộc địa);

+ Giàu tài nguyên thiên nhiên;

+ Những tiến bộ kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào và lực lượng lao động cho các nhà máy, xí nghiệp.

+ Sự phát triển của ngành dệt ở Anh đã đặt ra nhu cầu cải tiến kĩ thuật và cơ khí hoá ngành này.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại


Câu 15:

09/10/2024

Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cách mạng công nghiệp cũng tạo ra một số tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em, sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa,… 

A đúng 

- B sai vì đây là kết quả tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện đời sống. Sự gia tăng sản xuất giúp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.

- C sai vì đây là một yếu tố tích cực, giúp các nền văn hóa học hỏi và phát triển lẫn nhau. Sự giao lưu văn hóa góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa toàn cầu và thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc.

- D sai vì đây là một kết quả tích cực, phản ánh sự phong phú trong văn hóa, nghệ thuật và tri thức. Sự phát triển này góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ra nhiều cơ hội cho sự sáng tạo và đổi mới trong xã hội.

Một trong những tác động tiêu cực của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại là dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp như khai thác khoáng sản, luyện kim, dệt may, và hóa chất đã khiến lượng khí thải, nước thải và chất thải rắn tăng đột biến. Các nhà máy thường xả thải trực tiếp ra sông ngòi, ao hồ và không khí mà không qua xử lý, gây ra tình trạng ô nhiễm không khí, nước và đất. Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than, dầu mỏ) làm nguồn năng lượng chính đã thải ra một lượng lớn khí CO2 và các chất độc hại khác, góp phần vào hiện tượng hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu toàn cầu. Ngoài ra, sự tàn phá rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức để phục vụ nhu cầu công nghiệp đã làm suy giảm nghiêm trọng hệ sinh thái, gây mất cân bằng tự nhiên và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại


Bắt đầu thi ngay