Trang chủ Lớp 10 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì I

Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì I

Trắc nghiệm Sinh Học 10 (có đáp án): Kiểm tra học kì I

  • 355 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Sinh vật nhân thực gồm các giới nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

- Theo hệ thống phân loại 5 giới, sinh giới được chia thành 5 giới gồm: giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Nấm và giới Động vật.

- Trong đó: giới Khởi sinh gồm những sinh vật có nhân sơ; các giới còn lại gồm giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Nấm và giới Động vật gồm những sinh vật có nhân thực.

Sinh vật nhân thực gồm các giới nào sau đây? A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật và Động vật (ảnh 1)


Câu 2:

21/07/2024

Các sinh vật của giới Nguyên sinh có cấu tạo

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

12/07/2024

Những nhóm chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

18/07/2024

Cacbohidrat gồm những loại hợp chất nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 6:

22/07/2024

Đường fructozo là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

21/07/2024

Đơn phân của phân tử protein là

Xem đáp án

Đáp án A

- Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là axit amin. Hơn 20 loại axit amin với thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau đã tạo ra vô số phân tử prôtêin vừa đa dạng vừa đặc thù.

- Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên ADN và ARN.

- Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên nhiều loại đường đôi và đường đa.

- ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào.


Câu 10:

14/07/2024

Chất có bản chất không phải lipit là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

22/07/2024

ADN được cấu tạo từ các đơn phân là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

23/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 14:

26/11/2024

Trong vùng nhân của vi khuẩn có chứa

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Trong vùng nhân của vi khuẩn có chứa nhiễm sắc thể,

Vùng nhân (nucleoid) của một vi khuẩn chứa DNA vòng chính, nhận dạng bằng nhuộm Feulgen.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Khái niệm vi sinh vật

- Khái niệm: Vi sinh vật là các sinh vật có kích thước nhỏ, thường không nhìn thấy bằng mắt thường mà chỉ quan sát được bằng kính hiển vi. Ví dụ: vi khuẩn lactic, nấm men, trùng roi, trùng giày, tảo silic,…

Lý thuyết Sinh học 10 Cánh diều Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

- Vi sinh vật gồm có các nhóm: vi khuẩn và vi sinh vật cổ (giới Khởi sinh), tảo đơn

bào và nguyên sinh động vật (giới Nguyên sinh), vi nấm (giới Nấm).

Lý thuyết Sinh học 10 Cánh diều Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

- Đặc điểm chung của vi sinh vật:

+ Kích thước nhỏ, thường chỉ quan sát được bằng kính hiển vi.

+ Đa số có cấu tạo đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.

+ Số lượng nhiều và phân bố rộng.

+ Hấp thu và chuyển hóa vật chất nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh. Khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh của vi sinh vật là một thế mạnh mà công nghệ sinh học đang tập trung khai thác.

Lý thuyết Sinh học 10 Cánh diều Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

* Nhận xét về mối liên hệ giữa kích thước và thời gian chu kì tế bào của vi sinh vật: Tốc độ trao đổi chất của tế bào sinh vật phụ thuộc vào tỉ lệ S/V (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt và thể tích tế bào). Kích thước càng nhỏ, tỉ lệ S/V càng lớn thì tốc độ trao đổi chất càng lớn khiến cho tốc độ sinh trưởng và sinh sản của tế bào càng nhanh (chu kì tế bào càng ngắn).

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

Giải Sinh học 10 Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật


Câu 15:

16/07/2024

Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có bào quan nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 16:

22/07/2024

Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm nào sau đây giống nhau?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 17:

12/07/2024

Cấu trúc nào sau đây có màng đơn bao bọc?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

10/12/2024

Hình thức vận chuyển các chất trong đó có sự biến dạng của màng sinh chất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Hình thức vận chuyển các chất trong đó có sự biến dạng của màng sinh chất là thực bào

*Tìm hiểu thêm: "Xuất bào và nhập bào"

- Xuất bào là sự vận chuyển các chất ra bên ngoài tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất. Ví dụ: Sự vận chuyển các sản phẩm của tế bào như hormone, kháng thể,… ra khỏi tế bào.

Lý thuyết Sinh 10 Chân trời sáng tạo Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Xuất bào

- Nhập bào là sự vận chuyển các chất vào trong tế bào bằng cách làm biến dạng màng sinh chất. Gồm 2 hình thức:

+ Thực bào: Thường thấy ở một số động vật nguyên sinh như trùng roi, amip, tế bào bạch cầu ở động vật,... khi thực bào vi khuẩn.

+ Ẩm bào: Thường xảy ra đối với các chất tan. Ví dụ: Ở động vật, một phần nhỏ thức ăn được hấp thụ ở ruột non theo cơ chế ẩm bào.

Lý thuyết Sinh 10 Chân trời sáng tạo Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

 


Câu 19:

17/07/2024

Ngoài bazo nito, hai thành phần còn lại của phân tử ATP là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 20:

21/07/2024

Trạng thái có sẵn sàng sinh công hay không là tiêu chí để phân chia năng lượng thành 2 dạng là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 21:

16/07/2024

Năng lượng trong phân tử ATP được tích lũy ở

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 22:

17/07/2024

Enzim là một loại chất có vai trò

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 23:

21/07/2024

Cơ chất là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 24:

16/07/2024

Enzim liên kết với cơ chất ở

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 25:

23/07/2024

Vi khuẩn thuộc giới

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 26:

16/07/2024

Ngành động vật nào sau đây có tổ chức cơ thể tiến hóa nhất?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 28:

22/07/2024

Lipit có vai trò nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 29:

18/07/2024

Chức năng của mARN là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 31:

16/07/2024

Thẩm thấu là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 32:

17/07/2024

Hoạt động không sử dụng năng lượng từ ATP là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 33:

20/07/2024

Sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 34:

19/07/2024

Những yếu tố cấu tạo nên cacbohidrat là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 35:

21/07/2024

Nhóm các nguyên tố có tỉ lệ khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 36:

17/07/2024

Loại liên kết chủ yếu giữa các axit amin trong phân tử protein là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong phân tử prôtêin, các axit amin liên kết với nhau chủ yếu bằng các liên kết peptit tạo nên chuỗi pôlipeptit. Liên kết peptit trong chuỗi pôlipeptit là liên kết được hình thành giữa nhóm cacboxyl của axit amin này với nhóm axit amin của axit amin kế tiếp.

Loại liên kết chủ yếu giữa các axit amin trong phân tử protein là (ảnh 1)


Câu 37:

19/07/2024

Cấu trúc nào sau đây không có trong tế bào vi khuẩn?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 40:

12/11/2024

ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì lí do nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: 

*Tìm hiểu thêm: "ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:"

Nguồn năng lượng phổ biến nhất cho các phản ứng hóa học của tế bào là ATP (adenosine triphosphate). 

Một phân tử ATP được cấu tạo từ 3 thành phần: 1 gốc adenine + 1 gốc đường ribose + 3 gốc phosphate. Năng lượng dự trữ trong phân tử ATP nằm ở chính liên kết hóa học giữa các gốc phosphate.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 13 (Kết nối tri thức): Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng (ảnh 2)
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Bắt đầu thi ngay