Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Các phương châm hội thoại (tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Các phương châm hội thoại (tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

  • 313 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

“Nói giảm nói tránh” là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 2:

Câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?

Biết thì thưa thớt/ Không biết thì dựa cột mà nghe.

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 3:

Nhận định nào không phải nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 4:

Câu tục ngữ trên phù hợp với phương châm hội thoại nào?

"Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 6:

Câu in đậm trong đoạn trích trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 7:

Câu thành ngữ nào dưới đây chỉ về cách nói của lão Hạc trong câu "Thế nào rồi cũng xong."
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 8:

Câu "Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề" là định nghĩa cho phương châm hội thoại nào dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 9:

Cách nói nào sau đây đảm bảo phương châm lịch sự trong hội thoại?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 10:

Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 11:

Nói lan man, dây cà ra dây muống là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 12:

Trong giao tiếp, lời nói thiếu tế nhị và không tôn trọng người khác là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 15:

Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần làm gì?
Xem đáp án
Đáp án: A

Bắt đầu thi ngay