Trang chủ Lớp 10 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) (có đáp án)Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

  • 156 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có các đặc trưng nào?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 2:

Dạng lời nói bên trong của ngôn ngữ sinh hoạt gồm có?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 3:

Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 4:

Ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng lời thoại trong tiểu thuyết có biến thể là gì?:
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Ý nghĩa của biến thể ngôn ngữ sinh hoạt thông qua lời nhân vật trong tiểu thuyết:

- Là lời đối thoại giữa các nhân vật.

- Trở thành phương thức nghệ thuật: nhờ lời nói mà nhân vật bộc lộ những tính cách, phẩm chất của mình. Nói cách khác, ngôn ngữ lời nói của nhân vật sẽ thể hiện tính cách, phẩm chất của nhân vật đó.


Câu 5:

Các đặc trưng nào không phải của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?:
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.


Câu 6:

Tính cảm xúc của ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện qua?:
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 7:

Trong truyện cổ tích Tấm Cám, có lời thoại như sau: Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta. Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.

Câu nói đó thể hiện sắc thái giọng nói gì?

Xem đáp án
Đáp án: B

Bắt đầu thi ngay