Trang chủ Lớp 10 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

  • 315 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

14/07/2024
Việc đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự có tác dụng như thế nào?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 2:

14/07/2024
Thế nào là phương thức miêu tả?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

+ Trình bày lại một chuỗi sự việc nối tiếp nhau – Tự sự.

+ Bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của con người trước đối tượng – Biểu cảm.

+ Trình bày, giới thiệu nhằm cung cấp tri thức về sự vật, hiện tượng – Thuyết minh.

+ Tái hiện lại hình ảnh cuộc sống, con người một cách sinh động – Miêu tả


Câu 3:

20/07/2024
Ý nào sau đây nêu đúng sự khác nhau giữa phương thức miêu tả, biểu cảm và yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 4:

18/07/2024
Hình ảnh mùa xuân trong câu thơ nào không phải là hình ảnh tưởng tượng?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 6:

14/07/2024
Đoạn văn trên nói về điều gì?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 7:

14/07/2024
Thế nào là tưởng tượng? 
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 8:

23/07/2024

Câu văn sau của M. Go-rơ-ki được hiểu như thế nào?

Nhà sinh học nghiên cứu con cừu không nhất thiết phải tượng tưởng mình là con cừu, nhưng nhà văn khi miêu tả người keo kiệt thì không thể không tưởng tượng mình là gã keo kiệt...

Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 9:

14/07/2024
Nếu miêu tả chiếc nón lá Việt Nam thì hình ảnh nào sau đây là liên tưởng tương cận?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 10:

20/07/2024

Nhà thơ Hữu Thỉnh đã liên hệ, thể nghiệm điều gì khi quan sát tiếng sấm mùa thu?

Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi

(Sang thu)

Xem đáp án
Đáp án: D

Bắt đầu thi ngay