Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích
Dạng 26. Xác định lực điện của hệ hai điện tích điểm
-
354 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2= 3.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích là:
Đáp án đúng là B
= 1,8.10-2 N.
Câu 2:
17/07/2024Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
Đáp án đúng là B
= 45 N; hai điện tích trái dấu nên hút nhau.
Câu 3:
23/07/2024Hai điện tích điểm cùng dấu có cùng độ lớn 3.10-7 C đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng
Đáp án đúng là A
= 8,1.10-4 N; hai điện tích cùng dấu nên đẩy nhau.
Câu 4:
12/07/2024Hai điện tích điểm cùng độ lớn 5.10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 2,5.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
Đáp án đúng là C
= 300 m.
Câu 5:
22/07/2024Hai điện tích q1 = 6.10-8C và q2= 3.10-8C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 1,8.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
Đáp án đúng là D
= 0,03 m.
Câu 6:
21/07/2024Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 42 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
Đáp án đúng là C
Khi đặt vào điện môi hai điện tích không đổi dấu nên vẫn hút nhau một lực:
= 20 N
Câu 7:
23/07/2024Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 6 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 3 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
Đáp án đúng là B
= 6 N; =3N =2.
Câu 8:
19/07/2024Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau một lực bằng 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 20 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
Đáp án đúng là D
= 4 N.
Câu 9:
17/07/2024Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau một lực bằng 8 N. Độ lớn của mỗi điện tích là
Đáp án đúng là C
Ta có: ;
= 4,2.10-5 C.
Câu 10:
21/07/2024Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, mang điện tích 2Q và -Q được đặt cách nhau một khoảng r, lực điện tác dụng lên nhau có độ lớn là F. Nối chúng lại với nhau bằng một dây dẫn điện, sau đó bỏ dây dẫn đi. Sau khi bỏ dây nối, hai quả cầu tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn là
Đáp án đúng là D
Lực điện ban đầu:
Khi nối chúng bằng dây dẫn điện sau đó bỏ dây dẫn đi thì điện tích mỗi quả cầu là:
Lực điện lúc sau:
Bài thi liên quan
-
Dạng 27. Xác định lực điện tổng hợp của hệ nhiều điện tích điểm
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
-
Dạng 28. Xác định điều kiện cân bằng của hệ điện tích
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (353 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (334 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (227 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 19. Thế năng điện (244 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 20. Điện thế (210 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (514 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (583 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (509 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (420 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (399 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (282 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (278 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 7. Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà (239 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (235 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hoà (229 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 24: Nguồn điện (221 lượt thi)