Trắc nghiệm Luyện tập: Ankin (có đáp án)
Trắc nghiệm Bài 33: Luyện tập: Ankin
-
292 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?
Đáp án C
Có 3 công thức thỏa mãn :
CH≡C – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – C≡C – CH2 – CH3
CH≡C – CH(CH3) – CH3
Câu 2:
23/07/2024Hidrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa
Đáp án C
But – 1 – in: CH≡C –CH2 – CH3 có liên kết ba đầu mạch nên có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3
Câu 3:
22/07/2024X là hidrocacbon mạch hở, phân nhánh, có công thức phân tử C5H8. Biết X có khả năng làm mất màu nước brom và tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Tên của X theo IUPAC là :
Đáp án B
X phản ứng với AgNO3/NH3 → có nối 3 đầu mạch
→ X là CH≡C-CH(CH3)2 (3-metylbut-1-in)
Câu 4:
20/07/2024Hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hoá hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 và hơi H2O là 2 : 1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
Đáp án A
X thể khí → số C ≤ 4
Mà
Vì X phản ứng được với AgNO3/NH3
→ có liên kết 3 đầu mạch
→ có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn: C2H2 ; C4H4 (CH≡C – CH=CH2)
Câu 5:
20/07/2024Hidrat hóa có xúc tác 3,36 lit C2H2(dktc) thu được hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng 60%). Cho hỗn hợp A tác dụng với AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
Đáp án B
C2H2 + H2O CH3CHO
C2H2 Ag2C2 ↓
CH3CHO 2Ag ↓
Câu 6:
23/07/2024Dẫn hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 28,8 gam kết tủa và thấy có 2,912 lít khí (đo ở đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng của axetilen trong X là
Đáp án B
Chỉ có C2H2 phản ứng tạo Ag2C2
Câu 7:
21/07/2024Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hidro là 8. Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
Đáp án C
M hh khí thoát ra = 6.2 = 16
→ Hỗn hợp khí thoát ra gồm: C2H6 và H2 dư
BTKL: mX = mY = m hh khí thoát ra + m bình Brom tăng
→ mX = mY = 0,2.8.2 + 10,8 = 14 gam
Đặt số mol C2H2 và H2 là x mol
→ mX = 26x + 2x = 14 → x = 0,5 mol
lít
Câu 8:
18/07/2024Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hiđro và một phần metan chưa phản ứng. Tỷ khối hơi cuả A so với hiđro bằng 5. Hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen là
Đáp án A
Xét 1 mol CH4
→ Sau phản ứng :
nhh = 1-x + 0,5x + 1,5x = 1 + x (mol)
Bảo toàn khối lượng :
mtrước = msau
→ 16.1 = 5.2.(1 + x)
→ x = 0,6 mol
→ H = 60%
Câu 9:
22/07/2024Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Đáp án C
a mol kết tủa là số mol của ankin còn lại.
Số mol khí giảm là số mol H2 đã phản ứng:
Bảo toàn liên kết π ta có:
→ 2.0,15 + 2.0,1 – (0,35-a)
= 2a + 0,05 → a = 0,1 mol
Câu 10:
21/07/2024Hỗn hợp X gồm 2 ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X trên thu được 0,17 mol CO2. Mặt khác cứ 0,05 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M trong dung dịch NH3. Hỗn hợp X là :
Đáp án D
Số C trung bình 2 ankin =
Vì Trong X có 1 ankin không phản ứng với AgNO3
Dựa vào đáp án → Chỉ có đáp án D thỏa mãn vì but – 2 – in không phản ứng với AgNO3
Câu 11:
22/07/2024Trong phân tử ankin X, hidro chiếm 11,76% khối lượng. Công thức phân tử của X là :
Đáp án B
Công thức ankin là CnH2n-2 (n ≥ 2)
→ n = 5
Vậy X là C5H8
Câu 12:
22/07/2024Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm etan, propan, propilen, axetilen thu được số mol H2O ít hơn số mol CO2 là 0,02 mol. Mặt khác 0,1 mol X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch Br2 16%. Giá trị của m là
Đáp án B
Gọi số mol ankan là a, anken là b, ankin là c
→ a + b + c = 0,1
Mà
→ b + 2c
= a+ b+ c + c – a
= 0,1 + 0,02 = 0,12 mol
→ 0,12.160 = 19,2 gam.
→ m = 120g
Câu 13:
22/07/2024Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng
Đáp án A
Câu 14:
18/07/2024Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là
Đáp án A
→ Y chứa ankan
Ta có: nY = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
→ số C = 2
Vậy công thức phân tử của Y: C2H6
Vì áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung ở cùng điều kiện nhiệt độ
→ nhỗn hợp trước = 3n hỗn hợp sau
→ X là ankin C2H2
Câu 15:
20/07/2024Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có ti khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
Đáp án A
Y gồm 4 chất :
C2H2(dư) ; C2H4 ; C2H6 ; H2
m bình tăng =
→ Khí thoát ra là C2H6 và H2
mZ = M.n = 8.2.0,2 = 3,2 g
Bảo toàn khối lượng:
Mà
→ x = 0,5
thể tích O2 cần để đốt cháy hỗn hợp Y = thể tích O2 cần để đốt cháy hỗn hợp X
lít
Câu 16:
22/07/2024Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là
Đáp án A
Đặt nankan = x
→ nanken = x, n ankin = 2x
→ n hỗn hợp X = x + x + 2x = 0,8 mol
→ x = 0,2
ankin là C2H2
Gọi CTPT của ankan, anken lần lượt CnH2n+2 ; CmH2m
→ hỗn hợp X có 0,2 mol CH4 ; 0,2 mol C2H4 và 0,4 mol C2H2
→ m hỗn hợp = 19,2 g
Câu 17:
18/07/2024Trong một bình kín chứa hiđrocacbon A ở thể khí (đktc) và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của A và % thể tích của hiđrocacbon A trong hỗn hợp là
Đáp án A
Ta có
Tỉ lệ % theo thể tích = tỉ lệ số mol
Giả sử
nC : nH = 3 : 4 → CTĐGN: (C3H4)n
Mà hidrocacbon ở thể khí nên n = 1 → C3H4
BTNT oxi :
Câu 18:
22/07/2024Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là
Đáp án C
Ta có:
Hiđrocacbon X cũng có 2C.
Hiđrocacbon X có số H lớn hơn 4
→ có số H = 6
→ X là C2H6
Câu 19:
18/07/2024Một hỗn hợp X gồm 0,14 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,2 mol H2 và một ít bột Ni trong bình kín. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hidrocacbon. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3 dư/NH3, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 3,136 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hidrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp khí Z cần vừa đủ 120 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
∑nπ bđ = 0,14.2 + 0,1.3 = 0,58 mol
→ n lk π sau pư hidro hóa = 0,58 – 0,2 = 0,38 mol
nhh khí có lk 3 đầu mạch bị giữ lại :
0,14 + 0,1 – nZ = 0,1 mol (I)
n lk π trong hh Z = 0,12 mol (II)
→ Số mol π đã biết
= 2.n π(I) + nπ(II) = 0,32 mol ≠ n π thực tế = 0,38 mol
→ Trong 2 hợp chất bị AgNO3/ NH3 giữ lại chứa CH≡C – CH = CH2 dư
dư = 0,38 – 0,32 = 0,06 mol
Vì ∑n khí có liên kết ba = 0,1 mol → khí còn lại phải là C2H2 : 0,04 mol (Nếu là C4H6 thì Y không thể chứa tới 7 HC)
→ m↓ =
= 0,04. 240 + 0,06. 159
=19,14 g ≈ 20 g
Câu 20:
18/07/2024Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
Đáp án B
CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3
CH≡C-CH2-CH(CH3)-CH3
CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3
CH≡C-C(CH3)3
Vậy có 4 đồng phân thỏa mãn đề bài.
Câu 21:
22/07/2024Hỗn hợp khí A gồm 0,6 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là:
Đáp án C
BTKL: ns.Ms = nđ.Mđ
→ 0,6.2 + 0,15.52 = ns.20
→ ns = 0,45 mol
Số mol khí sau phản ứng giảm là số mol H2 phản ứng:
= nđ – ns = 0,75 – 0,45 = 0,3 mol
BT liên kết π ta có:
n π đầu – n π pư = n π sau
hay 3nvinylaxetilen – pư =
→ pư = 3.0,15 – 0,3 = 0,15 mol
→ = 0,15.160 = 24 gam
Câu 22:
20/07/2024Hỗn hợp khí X chứa H2 và một ankin. Tỉ khối của X đối với H2 là 3,4. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 34/6. Công thức phân tử của ankin là :
Chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol)
→ mX = 6,8 (g)
BTKL mX = mY = 6,8 (g)
→ nY = = 0,6 mol
= nX - nY = 1 - 0,6 = 0,4 mol
Vì hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2 nên trong Y chỉ có ankan.
Theo phương trình mol ankin = mol H2 phản ứng = 0,2 mol
mX = (14n – 2).0,2 + 2(1 - 0,2) = 6,8
→ n = 2. CTPT: C2H2.
Đáp án A
Câu 23:
22/07/2024Đốt cháy 3,4 gam hiđrocacbon A tạo ra 11g CO2. Mặt khác, khi cho 3,4g A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành a gam kết tủa. CTPT của A và a là:
Đáp án D
Do A tác dụng được với AgNO3 trong NH3 nên A là ank-1-in:
Câu 24:
18/07/2024Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là
Đáp án D
Do nhiệt độ và thể tích bình không thay đổi
Giả sử nX = 4 → nY = 3
mX = 4.24.2 = 192 = mY
→ MY = = 64
→ x = 32
Câu 25:
22/07/2024Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Ti khối hơi của A so với H2 là
Đáp án A
Khí duy nhất là C3H8.
BTKL: mđ = ms
→ nđ.Mđ = ns.Ms
→ Mđ =
= 22
= 11
Câu 26:
18/07/2024Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là:
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng
→ m hỗn hợp X = m hỗn hợp Y
= m bình tăng + m hỗn hợp khí thoát ra
m hỗn hợp X = m bình tăng + m hỗn hợp khí thoát ra
0,1.40 + 0,2.28 + 0,35.2 = m bình tăng + 0,3.12.2
→ m bình tăng = 3,1 g
Câu 27:
23/07/2024Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là
Đáp án C
m hidrocacbon = mC + mH
= = 12g
Câu 28:
18/07/2024Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
Đáp án C
Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là CnH2n-2
(n ≥ 2).
Câu 29:
19/07/2024Trong các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu chất khi cộng H2 tạo sản phẩm isopentan:
Đáp án C
Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là CnH2n-2
(n ≥ 2).
Câu 30:
22/07/2024Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng O2 dư rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là
Đáp án D
Đốt cháy Y cũng là cháy X
BTNT “C”
→
Lại có:
→ tạo 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
Trong đó
= 0,3 mol
→
m chất tan trong Z = 0,3.106 + 0,1.84 = 40,2g
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Luyện tập: Ankin (có đáp án) (291 lượt thi)
- 15 bài tập trắc nghiệm Ankin có đáp án hay nhất (272 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập : Ankin có đáp án (Nhận biết) (245 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập : Ankin có đáp án (Thông hiểu) (188 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập : Ankin có đáp án (Vận dụng) (247 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Hidrocacbon không no cơ bản (1317 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Hidrocacbon không no nâng cao (1055 lượt thi)
- Trắc nghiệm Anken (có đáp án) (598 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ankin có đáp án (Nhận biết) (460 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ankin (có đáp án) (453 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ankadien (có đáp án) (451 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Anken và ankađien (có đáp án) (375 lượt thi)
- Trắc nghiệm Anken có đáp án (Thông hiểu) (360 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ankin có đáp án (Thông hiểu) (351 lượt thi)
- 16 câu trắc nghiệm Anken cực hay có đáp án (343 lượt thi)