Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 4 (có đáp án): Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 4 (có đáp án): Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

  • 202 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ý nào không phải là tình cảnh của giai cấp công nhân ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tình cảnh giai cấp công nhân vô cùng khốn khổ, phải làm việc 14 đến 16 giờ, trong điều kiện tồi tàn, đồng lương thấp (SGK – Trang 28).


Câu 2:

Để chống lại sự bóc lột nặng nề của tư sản, ban đầu giai cấp công nhân đấu tranh bằng hình thức nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ban đầu, giai cấp công nhân cho rằng sự xuất hiện của máy móc đã khiến họ khốn khổ nên phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ.


Câu 3:

Đầu thế kỉ XIX, trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đầu thế kỉ XIX, trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn. (SGK – Trang 29)


Câu 4:

Đầu thế kỉ XIX, công nhân Anh đấu tranh đòi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đầu thế kỉ XIX, công nhân đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm (SGK – Trang 29).


Câu 5:

“Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu!” là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đây là khẩu hiệu được viết trên lá cờ trong cuộc đấu tranh của công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) (SGK – Trang 29).


Câu 6:

Năm 1831, công nhân dệt thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi quyền lợi gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hoà (SGK – Trang 29).


Câu 7:

“Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động.” (SGK – Trang 30).

Đoạn trích trên nói lên đặc điểm của phong trào nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động.” (SGK – Trang 30). Đoạn trích trên nói lên đặc điểm của phong trào Hiến chương ở Anh (1836 – 1847)


Câu 8:

Hội Liên hiệp lao động quốc tế đi vào lịch sử với tên gọi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hội Liên hiệp lao động quốc tế đi vào lịch sử với tên gọi là Quốc tế thứ nhất (SGK – Trang 33)


Câu 9:

Chính Đảng độc lập đầu tiên của vô sản thế giới là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong thời gian ở Anh, Mác và Ăng-ghen liên hệ với một tổ chức bí mật của công nhân Tây Âu là “Đồng minh những người chính nghĩa” và cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản”. Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế (SGK – Trang 32).


Câu 10:

Từ khi thành lập đến năm 1870, Quốc tế thứ nhất đã không tiến hành hoạt động nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ khi thành lập đến năm 1870, Quốc tế thứ nhất vừa tiến hành truyền bá học thuyết Mác, vừa đóng vai trò trung tâm thúc đấy phong trào công nhân quốc tế, ngăn cản việc chủ tư bản Anh đưa công nhân Pháp sang làm việc.


Câu 11:

“Đây là trận đánh lớn đầu tiên giữa hai giai cấp phân chia xã hội hiện nay” (SGK – Trang 33). Câu trên nói về sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ngày 23/6/1848, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri khởi nghĩa, mặc dù bị đàn áp đẫm máu nhưng Mác nhận định: “Đây là trận đánh lớn đầu tiên giữa hai giai cấp phân chia xã hội hiện nay”.


Câu 12:

Tuyên ngôn nào dưới đây đã nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ tư bản và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (SGK – Trang 32)


Câu 13:

Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh đều bị thất bại chủ yếu vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn (SGK – Trang 30).


Câu 14:

Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nước Anh là nước tiến hành và hoàn thành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới từ đó tạo điều kiện cho giai cấp vô sản công nghiệp thế giới sớm ra đời ở đây.


Câu 15:

Trong các cuộc đấu tranh dưới đây của công nhân, cuộc đấu tranh nào tồn tài lâu nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phong trào Hiến chương ở Anh diễn ra từ năm 1836 đến năm 1847


Câu 16:

Giai cấp tư sản chủ yếu xuất thân từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nguồn gốc của giai cấp tư sản là chủ công xưởng, nhà máy, chủ đồn điền, quý tộc.


Câu 17:

Nội dung nào không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân châu Âu cuối thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX?

Xem đáp án

Đáp án A

Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, ở các nước châu Âu đã tiến hành cách mạng công nghiệp, sử dụng rộng rãi mãy móc trong các nhà máy, công xưởng, công nhân hầu như không còn phải lao động thủ công.


Câu 18:

Nét nổi bật nhất của phong trào công nhân đầu thế kỉ XIX là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân nhiều nước ở châu Âu đã đứng lên đấu tranh quyết liệt chống áp bức bóc lột (SGK – Trang 33).


Câu 19:

Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tư tưởng của Mác và Ăng-ghen đều chỉ ra sứ mệnh của giai cấp vô sản là đánh đổ giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp, giải phóng loài ngườ


Câu 20:

Câu kết thức Tuyên ngôn: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Câu kết thức Tuyên ngôn: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” có ý nghĩa kêu gọi vô sản các nước đoàn kết lại chống chủ nghĩa đế quốc.


Bắt đầu thi ngay