Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 25 (có đáp án): Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 25 (có đáp án): Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 25 (có đáp án): Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) ( đề số 2)

  • 174 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

13/07/2024

Ngày 15/3/1874 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

18/07/2024

Ngày 25/4/1882 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 4:

13/07/2024

Hiệp ước nào đánh dấu triều đình Huế chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp?

Xem đáp án

Ngày 15-3-1874, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

13/07/2024

Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế trong năm 1883?

Xem đáp án

Cuối tháng 7-1883, nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, chủ nghĩa tư bản Pháp trên đà phát triển, thực dân Pháp quyết định đem quân tấn công của biển Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

21/07/2024

Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến?

Xem đáp án

Quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn diễn tiến như sau:

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) => Hiệp ước Giáp Tuất (1874) => Hiệp ước Hácmăng (1883) => Hiệp ước Patơnốt (1884).

Với Hiệp ước Patơnốt đã đánh dấu Việt Nam không còn là một nước phong kiến độc lập mà đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Triều đình mặc dù có quyền cai quản Trung Kì nhưng chỉ là bề ngoài, thực tế tất cả các chính sách: kinh tế, chính trị, đối ngoại, quân sự,…phải thông qua Pháp.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

13/07/2024

Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì Việt Nam lần thứ hai (1883) là

Xem đáp án

Để chuẩn bị cho cuộc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1883), thực dân Pháp ở Sài Gòn đã phái đại tá Rivie làm chỉ huy đưa quân ra Bắc.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

21/07/2024

Ngày 20/11/1873 diễn ra sự kiện nào trong tiến trình lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 9:

13/07/2024

Nội dung nào không phải hành động của thực dân Pháp nhằm củng cố nền thống trị ở Nam Kì trong giai đoạn 1867-1873?

Xem đáp án

Những hành động của Pháp sau năm 1867 và trước khi tiến hành tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất bao gồm:

- Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới.

- Đẩy mạnh chính sách bóc lột bằng tô thuế, cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai.

- Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.

Đáp án B: Thời điểm này Pháp vẫn chưa hoàn thành xâm lược Campuchia và Lào.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

16/07/2024

Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại?

Xem đáp án

Khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân triều đình dù đông vẫn không đánh thắng được Pháp do:

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

13/07/2024

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

21/07/2024

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 - 1884 thất bại?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 13:

20/07/2024

So với triều đình nhà Nguyễn, tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

15/08/2024

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu do triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến.

B đúng 

- A sai vì thất bại chủ yếu do triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm và khả năng kháng chiến hiệu quả. Sự yếu kém trong nội bộ và chiến lược kém của triều đình đã làm suy yếu khả năng chống lại sự xâm lược dù có sự hỗ trợ quốc tế.

- C sai vì thất bại chủ yếu do triều đình thiếu quyết tâm, chiến lược yếu kém và quản lý kém, làm suy yếu khả năng kháng chiến dù có sự ủng hộ từ nhân dân.

- D sai vì thất bại chủ yếu còn do sự thiếu quyết tâm và chiến lược yếu kém trong việc tổ chức và lãnh đạo kháng chiến, cùng với sự chia rẽ nội bộ và thiếu sự hỗ trợ quân sự hiệu quả.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu do triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Triều đình nhà Nguyễn không chỉ thiếu sự đoàn kết và quyết tâm chống Pháp mà còn bị chia rẽ nội bộ, lúng túng trong việc xây dựng chiến lược quốc phòng hiệu quả. Hơn nữa, triều đình còn bị ảnh hưởng bởi các lực lượng phong kiến cũ, không kịp thời thích nghi với tình hình mới và áp dụng các biện pháp quân sự hiện đại. Sự thiếu hụt tài chính và quân đội cũng làm suy yếu khả năng kháng chiến. Do đó, sự thiếu quyết tâm và thiếu chiến lược của triều đình là yếu tố chính dẫn đến thất bại trong cuộc kháng chiến này.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) 

Giải Lịch sử 8 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)


Câu 15:

14/07/2024

Thực dân Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 - 1884?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay