Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 9 (có đáp án): Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 9 (có đáp án): Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
-
400 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
28/12/2024Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
Chọn đáp án: B
Đây là quốc hiệu được sử dụng sau này, không phải vào thời kỳ Đinh.
=> A sai
Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đây là một cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc, đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ bị đô hộ và mở ra một giai đoạn mới, độc lập, tự cường của dân tộc Việt Nam.
=> B đúng
Quốc hiệu này được sử dụng dưới thời nhà Nguyễn.
=> C sai
Đây không phải là quốc hiệu của bất kỳ triều đại nào trong lịch sử Việt Nam.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 2:
28/12/2024Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
Chọn đáp án: B
Đây là quốc hiệu được sử dụng sau này, không phải vào thời kỳ Đinh.
=> A sai
Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đây là một cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc, đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ bị đô hộ và mở ra một giai đoạn mới, độc lập, tự cường của dân tộc Việt Nam.
=>B đúng
Quốc hiệu này được sử dụng dưới thời nhà Nguyễn.
=> C sai
Đây không phải là quốc hiệu của bất kỳ triều đại nào trong lịch sử Việt Nam.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 3:
28/12/2024Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
Chọn đáp án: C.
Là con trai của Đinh Tiên Hoàng, còn quá trẻ để lãnh đạo đất nước và cuộc kháng chiến.
=> A sai
Dù có vai trò quan trọng trong việc ổn định đất nước sau khi chồng mất nhưng bà không trực tiếp chỉ huy quân đội.
=> B sai
Giải thích: Lê Hoàn được cử làm phụ chính dưới thời Đinh. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống các tướng lĩnh đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua chỉ huy cuộc kháng chiến.
=> C đúng
Là cha của Đinh Bộ Lĩnh, đã mất trước đó.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 4:
29/12/2024Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
Chọn đáp án: C.
Con trai của Đinh Tiên Hoàng, còn quá trẻ để lãnh đạo đất nước.
=> A sai
Dù có vai trò quan trọng trong việc ổn định đất nước nhưng bà không trực tiếp chỉ huy quân đội.
=> B sai
Giải thích: Lê Hoàn được cử làm phụ chính dưới thời Đinh. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống các tướng lĩnh đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua chỉ huy cuộc kháng chiến.
=> C đúng
Cha của Đinh Bộ Lĩnh, đã mất trước đó.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 5:
28/12/2024Trong hoàn cảnh lịch sử nào Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế?
Chọn đáp án: B
Mâu thuẫn nội bộ có thể là một yếu tố góp phần vào sự phức tạp của tình hình, nhưng không phải là nguyên nhân chính khiến Lê Hoàn lên ngôi.
=> A sai
Giải thích: + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, các tướng lĩnh và quân đội đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
=>B đúng
Đây là một quan điểm sai lệch. Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh đất nước cần một vị vua mạnh mẽ để chống lại ngoại xâm, chứ không phải bằng vũ lực.
=> C sai
Đây là một phần sự thật, nhưng không phải là toàn bộ câu chuyện. Việc quan lại ủng hộ Lê Hoàn là do họ nhận thấy tài năng và uy tín của ông, chứ không phải là một quyết định tùy tiện.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 6:
19/07/2024Trong hoàn cảnh lịch sử nào Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế?
Chọn đáp án: B
Giải thích: + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, các tướng lĩnh và quân đội đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
Câu 7:
19/07/2024Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
Chọn đáp án: D
Giải thích: Triều đình nhà Lê do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành về quân sự và dân sự. Giúp việc cho vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 8:
19/07/2024Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
Chọn đáp án: D
Giải thích: Triều đình nhà Lê do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành về quân sự và dân sự. Giúp việc cho vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 9:
28/12/2024Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lê là:
Đáp án C
Đây đều là những trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, nhưng không phải là trận đánh lớn nhất và quyết định trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
=> A sai
Đây đều là những trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, nhưng không phải là trận đánh lớn nhất và quyết định trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
=> B sai
Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ đánh vào nước ta. Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo, ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng thủy quân địch bị đánh lui.
=> C đúng
Đây đều là những trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, nhưng không phải là trận đánh lớn nhất và quyết định trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 10:
19/07/2024Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lê là:
Đáp án C
Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ đánh vào nước ta. Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo, ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng thủy quân địch bị đánh lui.
Câu 11:
28/12/2024Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?
Chọn đáp án: D
Nho giáo đã du nhập vào Việt Nam từ lâu, nhưng thời kỳ Tiền Lê chưa phải là thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của Nho giáo.
=> A sai
Đây là một thông tin sai lệch, Nho giáo đã có mặt ở Việt Nam từ thời Bắc thuộc.
=> B sai
Không có bằng chứng lịch sử nào cho thấy vua Lê ban hành chính sách cấm đạo Nho.
=> C sai
Dưới thời Tiền Lê: Nho giáo đã được du nhập vào nước ta nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
=> D đúng
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 12:
19/07/2024Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?
Chọn đáp án: D
Giải thích: Dưới thời Tiền Lê: Nho giáo đã được du nhập vào nước ta nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Câu 13:
28/12/2024Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?
Chọn đáp án: A
Thời Tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
=> A đúng
Mặc dù đã có mặt từ trước, nhưng Nho giáo thời Tiền Lê chưa có ảnh hưởng sâu rộng như Phật giáo.
=> B sai
Đạo giáo cũng có mặt ở Việt Nam từ sớm, nhưng ảnh hưởng của nó không bằng Phật giáo và Nho giáo.
=> C sai
Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam muộn hơn rất nhiều so với Phật giáo và Nho giáo.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 14:
19/07/2024Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?
Chọn đáp án: A
Giải thích: Thời Tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
Câu 15:
29/12/2024Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
Chọn đáp án: B
Cuộc kháng chiến cho thấy quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
=> A sai
Giải thích: Cuộc kháng chiến làm cho quân Tống sợ hãi những không thể dập tắt tham vọng xâm chiếm của nhà Tống. Minh chứng là nhà Tống vẫn tiếp tục cho quân xâm lược Đại Việt lần 2 (năm 1075 - 1077)
=> B đúng
Chiến thắng này chứng tỏ sự trưởng thành và khả năng bảo vệ đất nước của Đại Cồ Việt.
=> C sai
Kết quả trực tiếp của cuộc kháng chiến là đánh đuổi quân Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 16:
19/07/2024Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
Chọn đáp án: B
Giải thích: Cuộc kháng chiến làm cho quân Tống sợ hãi những không thể dập tắt tham vọng xâm chiếm của nhà Tống. Minh chứng là nhà Tống vẫn tiếp tục cho quân xâm lược Đại Việt lần 2 (năm 1075 - 1077)
Câu 17:
29/12/2024Quan hệ bang giao giữa Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
Chọn đáp án: C.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, nhà Tống tỏ ra thận trọng hơn và không dám dễ dàng xâm lược Đại Cồ Việt.
=> A sai
Việc cắt đứt hoàn toàn quan hệ ngoại giao với một cường quốc như nhà Tống là không khả thi và cũng không mang lại lợi ích cho Đại Cồ Việt.
=> B sai
Giải thích: sau cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, nhà Tống phải kiêng nể Đại Việt. Nhìn chung quan hệ giữa Việt – Tống hòa hảo. Nhà Lê sai sứ sang nhà Tống cầu phong, đặt quan hệ hòa hiếu. Nhà Tống phong Lê Hoàn là Giao Chỉ quận vương.
=> C đúng
Mặc dù chiến thắng Bạch Đằng đã nâng cao vị thế của Đại Cồ Việt, nhưng việc nói rằng nhà Tống phải thần phục là không chính xác. Quan hệ giữa hai nước là quan hệ giữa hai quốc gia độc lập.
=> D sai
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 18:
19/07/2024Quan hệ bang giao giữa Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
Chọn đáp án: C.
Giải thích: sau cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, nhà Tống phải kiêng nể Đại Việt. Nhìn chung quan hệ giữa Việt – Tống hòa hảo. Nhà Lê sai sứ sang nhà Tống cầu phong, đặt quan hệ hòa hiếu. Nhà Tống phong Lê Hoàn là Giao Chỉ quận vương.
Câu 19:
29/12/2024Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời Tiền Lê là:
Chọn đáp án: D
Thứ tự này không đúng với quy định của thời Tiền Lê.
=> A sai
Thiếu cấp hành chính lớn nhất là lộ.
=> B sai
Thiếu hai cấp hành chính lớn hơn là lộ và phủ.
=> C sai
Mô hình hành chính "lộ - phủ - châu" thời Tiền Lê cho thấy sự phân cấp rõ ràng trong việc quản lý đất nước, giúp nhà nước tập trung quyền lực và hiệu quả hơn trong việc cai trị.
=> D đúng
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh – Lê
a) Chính quyền thời Đinh
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt đặt niên hiệu là Thái Bình, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước:
+ Ở Trung ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban Văn, Ban Võ và cao tăng; phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt.
+ Chính quyền địa phương gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
- Tiền tệ: cho đúc tiền đề lưu hành trong nước.
- Pháp luật: những người phạm tội nặng bị xử phạt rất nghiêm khắc.
- Quân đội: tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
b) Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngổi. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
+ Nhân cơ hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt
+ Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy, theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra khiến giặc bị tổn thất nặng nề.
+ Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại, buộc phải rút về nước.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
c) Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Tổ chức bộ máy:
- Ở trung ương: do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành; giúp việc cho vua là Thái sư và đại sư; dưới vua là các quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 10 đạo; đến năm 1002, vua cho đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp; đơn vị cấp cơ sở là xã, các quan lại địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ
- Quân đội: được xây dựng gồm hai bộ phận:
+ Cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành)
+ Quân đóng tại các địa phương.
- Triều đình chú trọng xây dựng pháp luật như định ra luật lệnh (năm 1002) và tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Câu 20:
19/07/2024Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời Tiền Lê là:
Chọn đáp án: D
Giải thích: (SGK – tr. 30)
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 9 (có đáp án): Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiên Lê (phần 2)
-
15 câu hỏi
-
15 phút
-