Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
-
262 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
30/12/2024Tháng 11-1406 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng ở quốc gia Đại Ngu?
Đáp án cần chọn là: B
Sự kiện này đã xảy ra trước đó, vào năm 1400.
=> A sai
Tháng 11-1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động một lực lượng lớn gồm 20 vạn quân cùng với hàng chục vạn dân phu, do tướng Trương Phụ cầm đầu, chia làm hai cánh tràn vào xâm lược nước ta.
=> B đúng
Nhà Hồ sụp đổ hoàn toàn vào năm 1407 sau một thời gian chống trả quyết liệt.
=> C sai
Các cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Hồ đã diễn ra trước đó và tiếp tục diễn ra trong quá trình kháng chiến chống quân Minh.
=> D sai
Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly
a) Nội dung
- Về chính trị, quân sự:
+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..
+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
- Về kinh tế, xã hội:
+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần
+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao
+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.
+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...
b) Tác động
- Tích cực:
+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương
+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.
- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.
Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.
- Diễn biến:
+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.
+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 2:
30/12/2024Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng phát triển nhanh chóng ở các vùng từ:
Đáp án cần chọn là: B
Các đáp án này chỉ giới hạn phạm vi khởi nghĩa trong một khu vực hẹp hơn, không phản ánh được quy mô và tầm ảnh hưởng rộng lớn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
=> A sai
Sau khi Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu và Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.Cuộc khởi nghĩa đã phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
=> B đúng
Các đáp án này chỉ giới hạn phạm vi khởi nghĩa trong một khu vực hẹp hơn, không phản ánh được quy mô và tầm ảnh hưởng rộng lớn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
=> C sai
Các đáp án này chỉ giới hạn phạm vi khởi nghĩa trong một khu vực hẹp hơn, không phản ánh được quy mô và tầm ảnh hưởng rộng lớn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
=> D sai
Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly
a) Nội dung
- Về chính trị, quân sự:
+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..
+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
- Về kinh tế, xã hội:
+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần
+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao
+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.
+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...
b) Tác động
- Tích cực:
+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương
+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.
- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.
Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.
- Diễn biến:
+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.
+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 3:
30/12/2024Nhà Minh sử dụng duyên cớ nào để xuất quân tấn công nước Đại Ngu?
Đáp án cần chọn là: A
Tháng 11-1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động quân đội tiến vào chinh phạt Đại Ngu để “phù Trần diệt Hồ”
=> A đúng
Mặc dù những hành động này có thể gây ra mâu thuẫn giữa nhà Hồ và nhà Minh, nhưng chúng không phải là lý do chính để nhà Minh quyết định phát động một cuộc chiến tranh quy mô lớn.
=> B sai
Mặc dù những hành động này có thể gây ra mâu thuẫn giữa nhà Hồ và nhà Minh, nhưng chúng không phải là lý do chính để nhà Minh quyết định phát động một cuộc chiến tranh quy mô lớn.
=> C sai
Mặc dù những hành động này có thể gây ra mâu thuẫn giữa nhà Hồ và nhà Minh, nhưng chúng không phải là lý do chính để nhà Minh quyết định phát động một cuộc chiến tranh quy mô lớn.
=> D sai
Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly
a) Nội dung
- Về chính trị, quân sự:
+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..
+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
- Về kinh tế, xã hội:
+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần
+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao
+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.
+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...
b) Tác động
- Tích cực:
+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương
+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.
- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.
Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.
- Diễn biến:
+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.
+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 4:
30/12/2024“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn/ Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
Hai câu thơ trên phản ánh điều gì?
Đáp án cần chọn là: A
Câu nói trên nhân hóa thể hiện hành động tàn bạo của kẻ thù. Những hành động này đã khơi sâu mối thù dân tộc, củng cố quyết tâm chiến đấu chống quân Minh xâm lược của nhân dân ta, là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn.
=> A đúng
Câu thơ tập trung vào việc miêu tả tội ác của quân Minh chứ không đề cập đến vấn đề phản bội.
=> B sai
Câu thơ chủ yếu nhấn mạnh sự đau khổ của nhân dân chứ chưa nói đến quyết tâm chiến đấu.
=> C sai
Câu thơ chỉ phản ánh một khía cạnh của cuộc sống khổ cực, đó là sự tàn bạo của kẻ thù, chứ không bao quát toàn bộ cuộc sống của nhân dân.
=> D sai
Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly
a) Nội dung
- Về chính trị, quân sự:
+ Củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,..
+ Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ như Tây Đô, Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội),... chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
- Về kinh tế, xã hội:
+ Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế quyền lực của quý tộc Trần
+ Phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao
+ Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước,…
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài.
+ Khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương...
b) Tác động
- Tích cực:
+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương
+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.
- Hạn chế: những cải cách còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế.
Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1406, lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh huy động lực lượng lớn chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu.
- Diễn biến:
+ Cuối tháng 1/1407, quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô, nhà Hồ phải rút quân về cố thủ ở Tây Đô.
+ Tháng 6/1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Không huy động được sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 5:
07/10/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: - Chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu Đại Ngu, đổi thành quận Giao Chỉ; sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Kinh tế: vơ vét sản vật quý hiếm; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí.
- Văn hóa: bắt nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình; thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
*Tìm hiểu thêm: "Cải cách của Hồ Quý Ly"
a. Nội dung cải cách
- Hồ Qúy Ly đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực:
* Chính trị - Hành chính:
+ Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương. Đặt chức An phủ sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu, huyện.
+ Thông qua thi cử, tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan.
+ Dời đô về thành An Tôn (thành Tây Đô,Thanh Hóa)
* Kinh tế, tài chính:
+ Ban hành tiền giấy (Thông bảo hội sao). Lần đầu tiên tiền giấy sử dụng ở Việt Nam.
+ Ban hành chính sách hạn nô và hạn điền.
+ Ban hành chính sách thuế mới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)
Câu 6:
30/12/2024Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách thống trị của nhà Minh?
Đáp án cần chọn là: B
Mặc dù đây là một trong những nguyên nhân khiến nhân dân bất mãn, nhưng nó không phải là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
=> A sai
Sau khi cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại, Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Minh đối với nhân dân ta đã làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày càng thêm gay gắt. Để giải quyết mâu thuẫn này, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra, trong đó tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần.
=> B đúng
Lực lượng quý tộc Trần chỉ là một trong những lực lượng tham gia vào cuộc kháng chiến, chứ không phải là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
=> C sai
Đây là một yếu tố thuận lợi cho các cuộc khởi nghĩa, nhưng không phải là nguyên nhân ban đầu gây ra các cuộc khởi nghĩa.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Cải cách của Hồ Quý Ly"
a. Nội dung cải cách
- Hồ Qúy Ly đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực:
* Chính trị - Hành chính:
+ Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương. Đặt chức An phủ sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu, huyện.
+ Thông qua thi cử, tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan.
+ Dời đô về thành An Tôn (thành Tây Đô,Thanh Hóa)
* Kinh tế, tài chính:
+ Ban hành tiền giấy (Thông bảo hội sao). Lần đầu tiên tiền giấy sử dụng ở Việt Nam.
+ Ban hành chính sách hạn nô và hạn điền.
+ Ban hành chính sách thuế mới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)
Câu 7:
30/12/2024Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo là do nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân đánh giặc. Nhà Hồ được thành lập không mang tính chính danh nên không được nhân dân đồng thuận, lại vấp phải sự chống đối quyết liệt của những quý tộc Trần nên không phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc
=> A đúng
Nhà Minh là một đế quốc hùng mạnh, có tiềm lực quân sự vượt trội so với nhà Hồ.
=> B sai
Nhà Hồ có những chuẩn bị về quân sự nhưng chưa đủ để đối phó với một cuộc chiến tranh lớn.
=> C sai
Nội bộ nhà Hồ có nhiều mâu thuẫn, làm suy yếu sức mạnh của triều đình.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Cải cách của Hồ Quý Ly"
a. Nội dung cải cách
- Hồ Qúy Ly đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực:
* Chính trị - Hành chính:
+ Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương. Đặt chức An phủ sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu, huyện.
+ Thông qua thi cử, tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan.
+ Dời đô về thành An Tôn (thành Tây Đô,Thanh Hóa)
* Kinh tế, tài chính:
+ Ban hành tiền giấy (Thông bảo hội sao). Lần đầu tiên tiền giấy sử dụng ở Việt Nam.
+ Ban hành chính sách hạn nô và hạn điền.
+ Ban hành chính sách thuế mới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)
Câu 8:
30/12/2024Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)?
Đáp án cần chọn là: B
Đúng, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quý tộc nhà Trần thất sủng hoặc những người có mối quan hệ với nhà Trần lãnh đạo, vì họ có uy tín và lực lượng nhất định.
=> A sai
Các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) có những đặc điểm nổi bật sau:
- Lãnh đạo: các quý tộc nhà Trần.
- Thời gian hoạt động: nổ ra sớm (ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Ngu), nổ ra liên tục, hoạt động trong thời gian ngắn.
- Phạm vi hoạt động: diễn ra lẻ tẻ trên phạm vi cả nước.
- Kết quả: đều thất bại.
=> B đúng
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tục ở nhiều vùng khác nhau, thể hiện sự bất bình của nhân dân đối với ách đô hộ của nhà Minh.
=> C sai
Quân Minh với sức mạnh quân sự áp đảo đã đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa, gây ra nhiều đau thương cho nhân dân.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Cải cách của Hồ Quý Ly"
a. Nội dung cải cách
- Hồ Qúy Ly đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực:
* Chính trị - Hành chính:
+ Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương. Đặt chức An phủ sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu, huyện.
+ Thông qua thi cử, tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan.
+ Dời đô về thành An Tôn (thành Tây Đô,Thanh Hóa)
* Kinh tế, tài chính:
+ Ban hành tiền giấy (Thông bảo hội sao). Lần đầu tiên tiền giấy sử dụng ở Việt Nam.
+ Ban hành chính sách hạn nô và hạn điền.
+ Ban hành chính sách thuế mới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)
Câu 9:
21/07/2024Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về đường lối đánh giặc của nhà Hồ?
Lời giải: Trong đường lối kháng chiến của nhà Hồ: dựa vào lực lượng quân đội, không xây dựng được khối đoàn kết dân tộc, chiến đấu thiên về phòng thủ bị động.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 10:
30/12/2024Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là gì?
Đáp án cần chọn là: B
Đây là yếu tố quan trọng, nhưng không phải là yếu tố quyết định. Ngay cả khi có sự chuẩn bị chu đáo, nếu không có sự đoàn kết của nhân dân thì cũng khó lòng thành công.
=> A sai
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo là do lòng dân không theo nên nhà Hồ không thể tiến hành được một cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc như Hồ Nguyên Trừng đã từng khẳng định “thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo”. Còn trên thực tế nhà Hồ đã có sự chuẩn bị chu đáo về quân đội, cách đánh giặc
=> Bài học kinh nghiệm rút ra cho các thời kì sau là phải có những biện pháp để thu phục lòng dân, đoàn kết toàn dân tộc
=> B đúng
Tướng lĩnh tài giỏi là yếu tố cần thiết, nhưng không phải là yếu tố duy nhất. Một người tướng tài giỏi mà không có quân đội mạnh, không có sự ủng hộ của nhân dân thì cũng khó có thể làm nên đại sự.
=> C sai
Cách đánh giặc độc đáo là một lợi thế, nhưng không phải là yếu tố quyết định. Quan trọng là phải phù hợp với tình hình cụ thể và được nhân dân ủng hộ.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Cải cách của Hồ Quý Ly"
a. Nội dung cải cách
- Hồ Qúy Ly đã thực hiện nhiều chính sách và biện pháp cải cách trên mọi lĩnh vực:
* Chính trị - Hành chính:
+ Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương. Đặt chức An phủ sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu, huyện.
+ Thông qua thi cử, tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan.
+ Dời đô về thành An Tôn (thành Tây Đô,Thanh Hóa)
* Kinh tế, tài chính:
+ Ban hành tiền giấy (Thông bảo hội sao). Lần đầu tiên tiền giấy sử dụng ở Việt Nam.
+ Ban hành chính sách hạn nô và hạn điền.
+ Ban hành chính sách thuế mới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV (261 lượt thi)