Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 – 1400) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 – 1400) có đáp án
-
434 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/12/2024Thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ
Đáp án đúng là: A
Thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền (SGK 7 – trang 58)
=> A đúng
Chế độ phong kiến phân quyền thường thấy ở các quốc gia châu Âu thời trung cổ, nơi quyền lực bị phân tán giữa các lãnh chúa. Thời Trần, quyền lực tập trung vào tay vua.
=> B sai
Chế độ này xuất hiện muộn hơn, khi quyền lực của vua bị hạn chế bởi hiến pháp và quốc hội. Thời Trần chưa có khái niệm về hiến pháp.
=> C sai
Đây là chế độ chính trị hiện đại, nơi quyền lực thuộc về nhân dân, được thực hiện thông qua các cuộc bầu cử. Thời Trần, quyền lực hoàn toàn tập trung vào tay vua.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 2:
21/07/2024Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là
Đáp án đúng là: B
Thời Trần, Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, năm 1341, vua Trần Dụ Tông cho biên soạn bộ Quốc triều hình luật (còn gọi là Hình thư). Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
B đúng
- A, C, D sai vì các bộ luật này không phải là bộ luật của thời nhà Trần.
+ Theo Viện Sử học Việt Nam, Quốc Triều hình luật được khởi thảo từ thời Lê Thái Tổ, sau đó tiếp tục được bổ sung dưới các triều Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông. Tới thời Lê Thánh Tông thì bộ luật được hoàn chỉnh.
+ Bộ luật Hồng Đức là tên dân gian gọi của Quốc triều hình luật.
+ Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1813.
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Chiến binh thời Trần (tranh vẽ trên bình gốm)
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 3:
23/12/2024Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào?
Đáp án đúng là: C
Chỉ nêu được một phần của quân đội nhà Trần.
=> A sai
Đây là các binh chủng, không phải là cách phân loại quân đội theo địa bàn đóng quân.
=> B sai
Quân đội nhà Trần có cấm quân (giữ kinh thành), biên quân (giữ biên ải), lộ quân (đóng đô ở các lộ), được xây dựng theo chính sách “ngụ binh ư nông” (SGK – trang 58)
=> C đúng
Cách phân loại này quá chung chung, không thể hiện được sự phân cấp rõ ràng trong quân đội nhà Trần.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 4:
23/12/2024Nhà Trần tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Đáp án đúng là: A
Nhà Trần tồn tại trong khoảng thời gian 1226 – 1400.
=> A đúng
Năm bắt đầu chưa chính xác, nhà Trần thành lập vào năm 1226.
=> B sai
Năm kết thúc sai, nhà Hồ lên nắm quyền vào năm 1400.
=> C sai
Cả năm bắt đầu và năm kết thúc đều không chính xác.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 5:
23/12/2024“Đại Việt sử kí” do ai biên soạn?
Đáp án đúng là: A
Về sử học, tiêu biểu là bộ Đại Việt sử kí do Lê Văn Hưu biên soạn – được coi là bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt.
=> A sai
đều là những nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam nhưng không phải là tác giả của Đại Việt sử ký.
=> B sai
đều là những nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam nhưng không phải là tác giả của Đại Việt sử ký.
=> C sai
đều là những nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam nhưng không phải là tác giả của Đại Việt sử ký.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 6:
23/12/2024Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Muốn cho dân mạnh nước giàu
Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân
Mũ cao, áo rộng không cần,
Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình”
Đáp án đúng là: D
Là nhà sử học nổi tiếng, không có những hành động dũng cảm như trong câu đố.
=> A sai
Là một thần đồng, nổi tiếng thông minh từ nhỏ.
=> B sai
Là một nhà chính trị, nổi tiếng với tài năng văn chương.
=> C sai
Câu đố trên có chứa dữ liệu về thầy Chu Văn An
+ Dưới thời Trần Dụ Tông, triều chính, đất nước rối ren. Vua ham mê tửu sắc, trong triều nhóm quyền gian liên kết hoành hành, bên ngoài giặc giã dấy lên cướp bóc, người dân đói khổ. Nhìn chính sự bê bối, nhà giáo Chu Văn An phẫn nộ. Ông đã viết Thất trảm sớ dâng vua đề xuất chém 7 tên quyền thần gian nịnh. Tấu sớ của Chu Văn An bị vua Trần Dụ Tông phớt lờ, không trả lời.
+ Theo Đại Việt sử ký, sau khi dâng Thất trảm sớ lên vua nhưng không được trả lời, Chu Văn An treo mũ quan, tới núi Chí Linh (Hải Dương) mở trường dạy học.
Người thày có ảnh hưởng lớn trong xã hội thời Trần là Chu Văn An.
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 7:
23/12/2024Trong tác phẩm “Lịch sử nước nhà” (1941), Hồ Chí Minh đã viết về nhà Trần
“Đời Trần văn giỏi võ nhiều
Ngoài dân thịnh vượng, trong triều hiền minh”
Hai câu thơ trên thể hiện điều gì về nhà Trần?
Đáp án đúng là: D
Không phải những tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu trong kháng chiến chống Tống.
=> A sai
Không liên quan trực tiếp đến kháng chiến chống Tống.
=> B sai
Dương Tự Minh là tướng thời nhà Lý nhưng hoạt động sau thời kháng chiến chống Tống.
=> C sai
Câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phản ánh đầy đủ về đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của Đại Việt dưới thời Trần:
+ Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức chặt chẽ, với nhiều vị quan tài giỏi
+ Kinh tế phát triển
+ Xã hội tương đối ổn định.
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 8:
23/12/2024Điểm độc đáo trong bộ máy cai trị của nhà Trần là gì?
Đáp án đúng là: B
Đây là cách chia hành chính, không phải là một điểm độc đáo trong bộ máy cai trị.
=> A sai
Điểm độc đáo trong bộ máy cai trị của nhà Trần là thiết lập chế độ Thái Thượng Hoàng (vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng quản lí đất nước).
=> B đúng
Cách chia hành chính này không đúng với lịch sử nhà Trần.
=> C sai
Đây là những quy định không có cơ sở lịch sử và không phải là đặc trưng của nhà Trần.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 9:
23/12/2024Nội dung nào sau đây không phải là chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?
Đáp án đúng là: D
Điều này giúp tăng năng suất cây trồng, ổn định sản xuất nông nghiệp.
=> A sai
Chính sách này nhằm tăng nguồn lao động cho nông nghiệp, khai thác tối đa tiềm năng đất đai.
=> B sai
Trâu bò là sức kéo chính trong nông nghiệp, việc bảo vệ chúng giúp duy trì và phát triển sản xuất.
=> C sai
Nhà Trần khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang để mở rộng diện tích sản xuất.
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 10:
23/12/2024Năm 1230, nhà Trần ban hành bộ
Đáp án đúng là: B
Bộ luật này cũng được ban hành dưới thời Trần nhưng muộn hơn Quốc triều thông chế.
=> A sai
Năm 1230, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều thông chế (SGK 7 – trang 58).
=> B đúng
Đây là những thuật ngữ không chính xác và không xuất hiện trong lịch sử pháp luật Việt Nam.
=> C sai
Đây là những thuật ngữ không chính xác và không xuất hiện trong lịch sử pháp luật Việt Nam.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 11:
23/12/2024Dưới thời Trần, kinh thành Thăng Long được chia thành
Đáp án đúng là: C
Số lượng phường này quá ít so với thực tế.
=> A sai
Số lượng phường này lớn hơn so với số liệu lịch sử ghi nhận.
=> B sai
Dưới thời Trần, kinh thành Thăng Long được chia thành 61 phường (SGK 7 – trang 59).
=> C đúng
Số lượng phường này quá ít, không phù hợp với quy mô của một kinh đô.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 12:
23/12/2024Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là
Đáp án đúng là: D
Mặc dù là lực lượng sản xuất chính, nhưng nông dân cũng chịu nhiều áp bức, bóc lột. Tuy nhiên, họ vẫn có một số quyền lợi nhất định như được sở hữu ruộng đất (dù là ít).
=> A sai
Đây là những tầng lớp có vai trò quan trọng trong xã hội, tuy nhiên địa vị của họ cũng không cao bằng tầng lớp quý tộc và quan lại.
=> B sai
Đây là những tầng lớp có vai trò quan trọng trong xã hội, tuy nhiên địa vị của họ cũng không cao bằng tầng lớp quý tộc và quan lại.
=> C sai
Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là nô tì. Nô tì phục vụ chủ yếu trong các gia đình quý tộc, quan lại, địa chủ, một bộ phận nô tì của nhà nước.
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 13:
23/12/2024Quân đội Đại Việt dưới thời nhà Lý và nhà Trần đều được xây dựng theo
Đáp án đúng là: D
Điều này trái ngược với thực tế, vì cả nhà Lý và nhà Trần đều chú trọng đến việc xây dựng một quân đội tinh nhuệ, có kỷ luật cao.
=> A sai
Mặc dù nghĩa vụ quân sự là bắt buộc, nhưng việc kết hợp nó với sản xuất nông nghiệp là điểm đặc biệt của chính sách "ngụ binh ư nông".
=> B sai
Khái niệm "hiện đại hóa" không phù hợp với bối cảnh lịch sử thời Lý và Trần. Tuy nhiên, việc chú trọng đến chất lượng quân đội là đúng.
=> C sai
Cả nhà Lý và Trần đều thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 14:
23/12/2024Dưới thời Trần chức quan trông coi, đốc thúc việc sửa, đắp đê gọi là
Đáp án đúng là: A
Dưới thời Trần chức quan trông coi, đốc thúc việc sửa, đắp đê gọi là Hà đê sứ (SGK 7 – trang 58).
=> A đúng
Chức quan này có nhiệm vụ liên quan đến việc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.
=> B sai
Đây không phải là một chức danh chính thức trong bộ máy hành chính thời Trần.
=> C sai
Chức quan này có nhiệm vụ khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp, chưa bao gồm việc cụ thể như sửa chữa, đắp đê.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 15:
23/12/2024Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt ?
Đáp án đúng là: C
là vị vua sáng lập nhà Trần, ông tập trung vào việc xây dựng đất nước và củng cố nhà nước.
=> A sai
là con trai của Trần Thái Tông, ông tiếp tục sự nghiệp của cha mình và có nhiều công lao trong việc phát triển đất nước.
=>B sai
Vua Trần Nhân Tông sau 15 năm ở ngôi (1278 – 1293) đã lên núi Yên Tử (Quảng Ninh) để tu hành, trở thành vị tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt.
=> C đúng
là cháu nội của Trần Thái Tông, ông lên ngôi khi còn nhỏ và dưới thời trị vì của ông, nhà Trần đã có nhiều biến động.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 – 1400) có đáp án (433 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 13. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 – 1009) có đáp án (1324 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 15. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075 – 1077) có đáp án (452 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần (Thế kỉ XIII) có đáp án (451 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 14. Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225) có đáp án (350 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400 – 1407) có đáp án (338 lượt thi)