Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 11 (có đáp án): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 11 (có đáp án): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 11 (có đáp án): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

  • 375 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Để giải quyết những khó khăn trong nước nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ nâng cao vị thế, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể.


Câu 2:

19/07/2024

Giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Để giải quyết những khó khăn trong nước nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ nâng cao vị thế, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể.


Câu 3:

19/07/2024

Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Tống xúi giục Cham-pa đành vào phía Nam Đại Việt để làm phân tán lực lượng của nhà Lý khi phải cùng một lúc chống lại 2 kẻ thù.


Câu 4:

23/07/2024

Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Tống xúi giục Cham-pa đành vào phía Nam Đại Việt để làm phân tán lực lượng của nhà Lý khi phải cùng một lúc chống lại 2 kẻ thù.


Câu 5:

19/07/2024

Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì?  

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.


Câu 6:

19/07/2024

Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì?  

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.


Câu 7:

20/07/2024

Lý Thường Kiệt cho quân đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm nhằm mục đích gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:D

Giải thích:Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là những nơi gần biên giới và tập trung lương thực và khí giới chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Tống. Lý Thường Kiệt tấn công vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về lương thực và khí giới.


Câu 8:

22/07/2024

Lý Thường Kiệt cho quân đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm nhằm mục đích gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:D

Giải thích:Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là những nơi gần biên giới và tập trung lương thực và khí giới chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Tống. Lý Thường Kiệt tấn công vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về lương thực và khí giới.


Câu 9:

22/07/2024

Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì? 

Xem đáp án

Chọn đáp án:B

Giải thích: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến bên bờ nam sông Như Nguyệt. Việc xây dựng phòng tuyến này đã gây cho địch nhiều khó khăn, làm chúng không thể tiến sâu vào lãnh thổ nước ta.


Câu 10:

19/07/2024

Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì? 

Xem đáp án

Chọn đáp án:B

Giải thích: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến bên bờ nam sông Như Nguyệt. Việc xây dựng phòng tuyến này đã gây cho địch nhiều khó khăn, làm chúng không thể tiến sâu vào lãnh thổ nước ta.


Câu 11:

19/07/2024

Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” như một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định chủ quyền không thể xâm phạm của đất nước Đại Việt, lên án cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tống. Bài thơ khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống.


Câu 12:

19/07/2024

Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” như một bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định chủ quyền không thể xâm phạm của đất nước Đại Việt, lên án cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tống. Bài thơ khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống.


Câu 13:

19/07/2024

Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:B

Giải thích:(SGK – 42)


Câu 14:

20/07/2024

Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:B

Giải thích:(SGK – 42)


Câu 15:

19/07/2024

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân sang xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.


Câu 16:

23/07/2024

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân sang xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.


Câu 17:

20/07/2024

Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích:(SGK – Tr.39)


Câu 18:

20/07/2024

Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?     

Xem đáp án

Chọn đáp án:C

Giải thích:(SGK – Tr.39)


Câu 19:

22/07/2024

Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở đâu?   

Xem đáp án

Chọn đáp án:B.

Giải thích: Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các tù trưởng dân tộc ít người bố trí quân bố phòng ở những vị trí chiến lược quan trọng gần biên giới Việt - Trung.


Câu 20:

22/07/2024

Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở đâu?   

Xem đáp án

Chọn đáp án:B.

Giải thích: Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các tù trưởng dân tộc ít người bố trí quân bố phòng ở những vị trí chiến lược quan trọng gần biên giới Việt - Trung.


Bắt đầu thi ngay