Trắc nghiệm Lịch sử 12 Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội miền Bắc
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội miền Bắc
-
240 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Tình hình nhiệm vụ của miền Bắc thời kì 1973 - 1975 có gì khác trước?
Đáp án D
Câu 2:
16/07/2024Hoàn cảnh lịch sử nào sau Hiệp định Pa-ri có ảnh hưởng trực tiếp đến miền Bắc?
Đáp án C
Câu 5:
16/07/2024Điều nào sau đây chứng tỏ chính quyền, quân đội Sàỉ Gòn phá hoại Hỉệp định Pa-ri?
Đáp án A
Câu 6:
15/08/2024Cuối năm 1974 đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - Xuân, trọng tâm là đâu?
Đáp án đúng là: B
Cuối 1974, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - Xuân vào hướng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đường 14-Phước Long (từ 12-12-1974 đến 6-1-1975), giải phóng thị xã và toàn tỉnh Phước Long với 50.000 dân.
B đúng
- A, C, D sai vì hoạt động này chủ yếu tập trung vào đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, nơi có các mục tiêu quân sự chiến lược quan trọng hơn trong kế hoạch tổng tấn công giải phóng miền Nam.
*) Đấu tranh chống địch “bình định – lấm chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Ngày 29-2-1973, Quân Mĩ rút khỏi nước ta nhưng vẫn để lại 2 vạn cố vấn Mĩ.
- Chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri bằng chiến lược “tràn ngập lãnh thổ” và “bình định - “lấn chiếm”.
- Ta thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định. Do địch phá hoại trắng trợn, có hệ thống, ta buộc phải cầm súng chiến đấu, bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được, tiếp tục đưa sự nghiệp chống Mĩ cứu nước đến thắng lợi.
- Ngày 7-1973, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 21 nên rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam là: tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.
- Cuối 1974, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - Xuân vào hướng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đường 14-Phước Long (từ 12-12-1974 đến 6-1-1975), giải phóng thị xã và toàn tỉnh Phước Long với 50.000 dân.
- Trong lúc đó, tại các vùng giải phóng, đồng thời với cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương, nhân dân ta ra sức khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đòi sống và tăng nguồn dự trữ chiến lược.
Câu 7:
22/07/2024Thắng lợi tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự Đông - Xuân 1974 - 1975 là gì?
Đáp án C
Câu 8:
16/07/2024Sau Hiệp định Pa-ri, so sánh lực lượng giữa ta và địch đã thay đổỉ. Điều nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Câu 9:
23/07/2024Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973 đến tháng 1 - 1975 quân dân ta ở miền Nam đã giành được nhiều thắng lợi. Thắng lọi nào sau đây chưa chính xác?
Đáp án D
Câu 10:
20/07/2024Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra trong 2 năm, đó là hai năm nào?
Đáp án D
Câu 11:
21/07/2024Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó?
Đáp án D
Câu 12:
20/07/2024Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
Đáp án B
Câu 13:
18/07/2024Bất kì trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng mỉền Nam cũng là con đường bạo lực, ngoài ra không có con đường mào khác. Hãy nêu xuất xử câu nói trên.
Đáp án B
Câu 15:
16/07/2024Thắng lợi Phước Long và tình hình chiến sự sau Phước Long đã giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
Đáp án B
Câu 16:
03/10/2024Vì sao Hội nghị Bộ Chính trị tháng 10 - 1974 quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975?
Đáp án B
Giải thích: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng cả ta và địch đều cố nắm giữ, nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch tập trung ở đây lực lượng mỏng, bố phòng sơ hở. Căn cứ vào đó Bộ Chính trị chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chiến lược đầu tiên cho chiến dịch giải phóng miền Nam.
*Tìm hiểu thêm: "Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 - 3 đến ngày 24 - 3)"
- Ngày 4/3/1975, quân dân Việt Nam tập trung chủ lực mạnh với vũ khí, kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyên.
- Ngày 10/3/1975, quân dân Việt Nam giành thắng lợi quan trọng tại Buôn Ma Thuột.
- Ngày 12 - 3 - 1975, chính quyền Sài Gòn phản công định chiếm lại Buôn Ma Thuột nhưng không thành. Hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn.
- Ngày 14/3/1975, địch rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung.
- Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên hoàn toàn được giải phóng.
⇒ Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 17:
20/07/2024Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của chiến dịch Tây Nguyên?
Đáp án A
Câu 19:
16/07/2024Sau khi thất thủ ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch phải lùi về phòng thủ ở đâu?
Đáp án C
Câu 20:
23/07/2024“Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giảỉ phóng miền Nam... ”. Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?
Đáp án D
Câu 21:
21/07/2024Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:
Đáp án C
Câu 22:
23/07/2024Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông đã bị quân ta phá vỡ vào thời gỉan nào?
Đáp án B
Câu 23:
18/07/2024Từ lúc quân ta được lệnh nổ súng mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh đến khi giải phóng Sài Gòn - Gia Định là bao nhỉêu ngày?
Đáp án A
Câu 24:
16/07/2024Lúc 10 giờ 30 phút ngày 30 - 4 - 1975 diễn ra sự kiện quan trong nào ở Sài Gòn?
Đáp án B
Câu 25:
19/07/2024Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: mốc mở đầu và kết thúc?
Đáp án D
Câu 26:
17/07/2024Năm đời tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mĩ. Vậy Tổng thống nào nếm chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Đáp án C