Trắc nghiệm Lịch sử 12: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn cầu có lời giải chi tiết
Trắc nghiệm Lịch sử 12: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn cầu có lời giải chi tiết
-
231 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Ghi tiếp nội dung vào chỗ trống sau đây nói về thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học
B. Khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ
C. Điều khiển học, sinh vật học, phân tử
D. Năng lượng, công cụ sản suất, vật liệu mới, chống ô nhiễm môi trường, lương thực, thực phẩm
Câu 2:
22/07/2024Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các câu dưói đây nói về những mặt tích cực của cách mạng khoa học – kĩ thuật
Đáp án A, D đúng.
Đáp án B, C sai.
Câu 3:
21/07/2024Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là nước nào?
Chọn đáp án C.
Câu 4:
18/07/2024Hai cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng nào, diễn ra vào thời gian nào?
Chọn đáp án C.
Câu 5:
16/07/2024Đặc trưng cơ bản của cách mạng khoa học – kĩ thuật là gì?
Chọn đáp án B.
Câu 6:
16/07/2024Điểm khác nhau cơ bản của khoa học khác với kĩ thuật là gì?
Chọn đáp án D.
Câu 7:
22/07/2024Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX là gì?
Chọn đáp án B.
Câu 8:
16/07/2024Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
Chọn đáp án A.
Câu 9:
16/07/2024Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc đỉểm của cuộc cách mạng nào?
Chọn đáp án D.
Câu 10:
16/07/2024Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ tái diễn ra theo những phương hướng nào?
Chọn đáp án D.
Câu 11:
16/07/2024Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên đã được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
Chọn đáp án B.
Câu 12:
16/07/2024Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới?
Chọn đáp án B.
Câu 13:
16/07/2024Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
Chọn đáp án C.
Câu 16:
16/07/2024Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp bắt nguồn từ nước nào?
Chọn đáp án B.
Câu 18:
09/11/2024Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại dẫn đến sự bùng nổ thông tin
*Tìm hiểu thêm: "Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật."
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
Câu 19:
22/07/2024Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
Chọn đáp án C.
Câu 20:
16/07/2024Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
Chọn đáp án C.
Câu 21:
18/07/2024Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 đến nay có điểm nào khác nhau cơ bản vói cách mạng khoa học – kĩ thuật trước đây?
Chọn đáp án A.
Câu 22:
16/07/2024Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không tách rời nhau, đó là đặc điếm của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ mấy?
Chọn đáp án B.
Câu 23:
22/07/2024Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Chọn đáp án C.
Câu 24:
16/07/2024Giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thử hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Chọn đáp án C.
Câu 25:
04/11/2024Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
Đáp án đúng là : D
- Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng công nghệ,được nâng lên vị trí hàng đầu.
Từ giai đoạn hai của của cách mạng khoa học – kĩ thuật (từ năm 1973 đến nay), cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghêj với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới, vật liệu mới, năng lượng mới.
- Cách mạng xanh, hay còn được gọi là cuộc cách mạng nông nghiệp thứ ba (sau cuộc cách mạng đồ đá mới và cuộc cách mạng nông nghiệp Anh Quốc), là một giai đoạn chuyển giao công nghệ đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.
→ A sai.
- "Cuộc cách mạng trắng" những năm 1990 được xem là cột mốc đem đến bước ngoặt cho ngành do các doanh nghiệp tiên phong thực hiện, trong đó có Vinamilk. Máy móc, cơ giới hóa được ứng dụng vào các công đoạn sản xuất sữa.
→ B sai.
* CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ.
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.
2. Thời gian.
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn.
+ Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Câu 28:
16/07/2024Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tói cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay
Chọn đáp án D.
Câu 29:
24/11/2024Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố nào?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố những công cụ sản xuất mới, có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới và vật liệu mới
*Tìm hiểu thêm: "Nguồn gốc và đặc điểm"
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX