Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn cầu
ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 MÔN LỊCH SỬ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (ĐỀ 1)
-
181 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là nước nào?
Chọn đáp án C
Câu 2:
16/07/2024Hai cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng nào, diễn ra vào thời gian nào?
Chọn đáp án C
Câu 3:
18/07/2024Đặc trưng cơ bản của cách mạng khoa học – kĩ thuật là gì?
Chọn đáp án B
Câu 4:
19/07/2024Điểm khác nhau cơ bản của khoa học khác với kĩ thuật là gì?
Chọn đáp án D
Câu 5:
17/07/2024Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX là gì?
Chọn đáp án B
Câu 6:
21/07/2024Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
Chọn đáp án A
Câu 7:
19/07/2024Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc đỉểm của cuộc cách mạng nào?
Chọn đáp án D
Câu 8:
17/07/2024Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ tái diễn ra theo những phương hướng nào?
Chọn đáp án D
Câu 9:
19/07/2024Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên đã được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
Chọn đáp án B
Câu 10:
21/07/2024Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới?
Chọn đáp án B
Câu 11:
13/12/2024Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người là “Cách mạng xanh”.
*Tìm hiểu thêm: "Thành tựu tiêu biểu"
Lĩnh vực |
Thành tựu nổi bật |
Khoa học cơ bản |
- Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đô-li bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Cừu Đô-li - Tháng 6/2000, “Bản đồ Gen người” được công bố, đến tháng 4/2003 “bản đồ gen người” mới hoàn chỉnh. |
Công cụ sản xuất |
- Máy tính điện tử; Máy tự động, hệ thống máy tự động; Rôbốt,...
Robot Asimo của Nhật Bản |
Nguồn năng lượng mới |
- Phát hiện và đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng mới, như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy triều, nguyên tử,...
Năng lượng gió và năng lượng mặt trời |
Sáng chế những vật liệu mới |
- Pô-li-me (chất dẻo); Gốm sứ chịu áp lực cao; Chất bán dẫn,... |
Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp |
- Các phương pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh. - Các biện pháp: cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa,...
Cơ giới hóa nông nghiệp |
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc |
- Giao thông vận tải: Máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao,... - Thông tin liên lạc: cáp sợi thủy tinh quang dẫn,...
Tàu hỏa tốc độ cao |
Chinh phục vũ trụ |
- Phóng vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ. - Đưa con người lên mặt trăng. - Đưa con người bay vòng quanh trái đất,...
Tàu Apholo 11 của Mĩ đưa con người lên Mặt Trăng (1969) |
Câu 14:
26/10/2024Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp bắt nguồn từ nước nào?
Đáp án đúng là: B
Nước này đối mặt với nạn đói nghiêm trọng vào những năm 1960 và cần cải thiện sản lượng lương thực. Sự phát triển các giống cây trồng mới, kết hợp với hỗ trợ công nghệ và chính sách của chính phủ, đã giúp tăng năng suất nông nghiệp một cách đáng kể.
B đúng
- A, C, D sai vì họ đã có nền nông nghiệp phát triển và công nghệ tiên tiến từ trước, giúp tăng năng suất mà không cần đến các giống cây trồng mới như ở Ấn Độ. Hơn nữa, những quốc gia này đã thực hiện các cải cách nông nghiệp khác nhau trước khi cuộc cách mạng xanh diễn ra, tập trung vào việc tối ưu hóa quy trình sản xuất và sử dụng công nghệ hiện đại.
Cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp bắt đầu tại Ấn Độ vào những năm 1960 nhằm tăng sản lượng lương thực và giải quyết nạn đói. Được khởi xướng bởi các nhà khoa học nông nghiệp như Norman Borlaug, cuộc cách mạng này tập trung vào việc phát triển các giống cây trồng mới, đặc biệt là lúa và lúa mì, có khả năng kháng bệnh và tăng năng suất. Chính phủ Ấn Độ đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ nông dân, bao gồm việc cung cấp giống cây trồng cải tiến, phân bón, và công nghệ tưới tiêu hiện đại.
Cách mạng xanh đã mang lại thành công đáng kể, giúp Ấn Độ từ một quốc gia thiếu lương thực trở thành một trong những nhà sản xuất lương thực hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, nó cũng dẫn đến một số vấn đề, như tăng sử dụng hóa chất, gây ô nhiễm môi trường và sự phân hóa trong nông thôn, khi không phải tất cả nông dân đều có khả năng tiếp cận công nghệ mới. Mặc dù vậy, cách mạng xanh vẫn được coi là một bước ngoặt quan trọng trong nông nghiệp không chỉ ở Ấn Độ mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước khác, khuyến khích các chương trình cải cách nông nghiệp trên toàn cầu.
Câu 16:
12/10/2024Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
Đáp án đúng là : B
- Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng,Sự bùng nổ thông tin.
Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại dẫn đến công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi, đặc biệt là thế hê máy tính điện tử có khả năng liên kết với nhau bởi các hệ thống truyền dữ liệu, hình ảnh, hình thành nên mạng thông tin máy tính toàn cầu. Công nghệ thông tin cũng xâm nhập sâu rộng vào các ngành kinh tế và các hoạt động xã hội.
=> Hệ thống Internet đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới đó là nền văn minh thông tin, hay nói cách khác là sự bùng nổ thông tin
→ B đúng.A,C,D sai.
* Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
II. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Thời gian: từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
2. Bản chất: toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
3. Biểu hiện:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần.
+ Nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
+ khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của những công ti này tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học - kĩ thuật.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
+ Ví dụ: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU),...
⇒ Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thưc tế không thể đảo ngược được.
4. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
* Tác động tích cực:
- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tác động tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.
- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).
- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia v.v..
5. Thời cơ và thách thức của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa
a. Thời cơ:
- Chiếm lĩnh thị trường.
- Có điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học – công nghệ.
- Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí,...
b. Thách thức:
- Nguy cơ mất độc lập, chủ quyền.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trườn thế giới.
- Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ.
- Vấn đề bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Câu 17:
17/07/2024Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
Chọn đáp án C
Câu 18:
18/11/2024Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
*Tìm hiểu thêm: "Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật."
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
Câu 19:
19/07/2024Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 đến nay có điểm nào khác nhau cơ bản vói cách mạng khoa học – kĩ thuật trước đây?
Chọn đáp án A
Câu 20:
19/07/2024Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không tách rời nhau, đó là đặc điếm của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ mấy?
Chọn đáp án B
Câu 21:
17/07/2024Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Chọn đáp án C
Câu 22:
17/07/2024Giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Chọn đáp án C
Câu 23:
16/07/2024Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
Chọn đáp án D