Trắc nghiệm Lịch sử 12: CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA-TINH (1945 - 2000)
Trắc nghiệm Lịch sử 12: CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA-TINH (1945 - 2000)
-
231 lượt thi
-
66 câu hỏi
-
80 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước?
Chọn đáp án B.
Câu 2:
22/07/2024Trước sự lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, tập đoàn Tưởng Giới Thạch thực hiện âm mưu gì?
Chọn đáp án A.
Câu 3:
16/07/2024Từ năm 1950, Trung Quốc tiểu hành những cải cách quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa nhằm mục đích gì?
Chọn đáp án C.
Câu 5:
17/07/2024Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp vào thời gian nào?
Chọn đáp án B.
Câu 6:
16/07/2024Từ năm 1987 trở đi, trong chính sách đối ngoại, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước nào?
Chọn đáp án B.
Câu 7:
22/07/2024Từ năm 1947, các chiến khu ở Lào dần dần được thành lập tại các vùng nào?
Chọn đáp án B.
Câu 8:
16/07/2024Ngày 22 - 3 - 1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào bằng sự kỉện nổi bật nào?
Chọn đáp án D.
Câu 9:
22/07/2024Năm 1946, Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh nào ở Lào?
Chọn đáp án B.
Câu 10:
16/07/2024Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời gian nào?
Chọn đáp án C.
Câu 11:
16/07/2024Ngày 18 - 3 - 1970 diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu-chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kỉểu mới của Mĩ?
Chọn đáp án A.
Câu 12:
16/07/2024Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?
Chọn đáp án C.
Câu 13:
18/07/2024Nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh bại phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược?
Chọn đáp án B.
Câu 14:
22/07/2024Vào tháng 9 - 1954, Mĩ đã lôi kéo nước nào gia nhập vào khối phòng thủ Đông Nam Á (SEATO)?
Chọn đáp án C.
Câu 15:
16/07/2024Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ đã kí kết thành lập “Tổ chức hỉệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á (SEATO)” tại đâu?
Chọn đáp án B.
Câu 16:
22/07/2024Sự thất bại nặng nề của Mĩ ở đâu làm cho khối quân sự SEATO bị giải thể?
Chọn đáp án C.
Câu 17:
16/07/2024Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại đâu?
Chọn đáp án D.
Câu 18:
16/07/2024Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) trước các câu dưới đây để xác định mục tiêu của “Hiệp hội các nước Đông Nam Á”.
A, B, D đúng.
C sai.
Câu 19:
16/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?
Chọn đáp án A.
Câu 21:
16/07/2024Hãy điền vào chỗ trống ở các câu dưới đây
A. Bom-bay
B. Biểu tình, tuần hành
C. Can-cut-ta, Ca-ra-si, Ma-đơ-rát
D. "Tê-pha-ra"
Câu 22:
22/07/2024Hội nghị ngoại trưởng 5 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc họp tại Mát-xcơ-va (tháng 12 - 1945) giải quyết vấn đề Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? Ghi dấu X vào các câu trả lời sai sau đây
Chọn đáp án C.
Câu 23:
16/07/2024Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập vào thời gian nào?
Chọn đáp án C.
Câu 24:
16/07/2024Năm 1946, dưới áp lực đấu tranh của nhân dân, đế quốc Pháp buộc phải công nhận nền độc lập của hai nước nào ở khu vực Trung Đông?
Chọn đáp án A.
Câu 25:
22/07/2024Biến đổi to lớn nhất của khu vực Trung Đông sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Chọn đáp án B.
Câu 26:
22/07/2024Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi trong giai đoạn 1960 - 1975 là thắng lợi của nhân dân nước nào?
Chọn đáp án A.
Câu 28:
16/07/2024Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án C.
Câu 29:
21/07/2024Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào trước các câu sau đây nói về cách mạng Cu-ba năm 1959
A,C đúng.
B, D sai.
Câu 30:
16/07/2024Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở châu Á, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
Chọn đáp án A.
Câu 31:
22/07/2024Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm Châu Phi”?
Chọn đáp án C.
Câu 32:
16/07/2024Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
Chọn đáp án C.
Câu 33:
23/07/2024Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Chọn đáp án A.
Câu 34:
22/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích gì?
Chọn đáp án A.
Câu 35:
16/07/2024Cuộc nội chiến lần thứ tư (1946 - 1949) ở Trung Quốc nổ ra là do
Chọn đáp án B.
Câu 36:
16/07/2024Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì?
Chọn đáp án B.
Câu 37:
23/09/2024Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là gì?
Đáp án đúng là : C
- Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1-10-1949) có hai ý nghĩa quốc tế quan trọng:
- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
- Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, cũng có nghĩa là tăng cường lực lượng của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
→C đúng.A,B,D sai.
* Sự thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959)
a. Sự thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Từ 1946 - 1949, nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản.
- Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, lực lượng Quốc dân Đảng thất bại, phải rút chạy ra đảo Đài Loan.
- 1/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập.
⇒ Ý nghĩa:
- Đối với Trung Quốc:
+ Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
- Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến chủ nghĩa xã hội.
- Đối với thế giới:
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa, phụ thuộc.
+ Mở rộng phạm vi địa lí của hệ thống xã hội chủ nghĩa ⇒ Hệ thống xã hội chủ nghĩa nối liền từ châu Âu sang châu Á.
b. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959)
* Nhiệm vụ hàng đầu là đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục.
* Quá trình thực hiện:
- 1950 – 1952, thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo công thương nghiệp, phát triển văn hóa, giáo dục.
- 1953 – 1957, thực hiện Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
* Thành tựu:
- Kinh tế: năm 1957, sản lượng công nghiệp tăng 140% (so với năm 1952); sản lượng nông nghiệp tăng 25% (so với 1952),...
- Văn hóa, giáo dục có bước tiến vượt bậc. Đời sống nhân dân cải thiện.
- Đối ngoại:
+ Thi hành chính sách tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
+ Ngày 18/1/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Câu 38:
22/07/2024Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đất nước như thế nào?
Chọn đáp án D.
Câu 39:
22/07/2024Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc tiến hành trong khoảng thời gian nào?
Chọn đáp án B.
Câu 40:
22/07/2024Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nhân dân Trung Quốc hoàn thành nhờ vào yếu tố nào?
Chọn đáp án D.
Câu 41:
22/07/2024Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
Chọn đáp án C.
Câu 42:
16/07/2024Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau năm 1959 đã gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?
Chọn đáp án D.
Câu 44:
22/07/2024Thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng” Trung Quốc đạt được những thành tựu gì?
Chọn đáp án D.
Câu 45:
21/07/2024Cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào?
Chọn đáp án A.
Câu 46:
20/07/2024Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
Chọn đáp án B.
Câu 47:
03/11/2024Từ sau năm 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
Đáp án đúng là : D
- Từ sau năm 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có điểm khác so với trước là đã thực hiện cải cách mở cửa.
Tháng 12/1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đường cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội của đất nước. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung của Đại hội XII (9 - 1982), đặc biệt là Đại hội XIII (10 – 1987) của Đảng.
→ D đúng.A,B,C sai.
* TRUNG QUỐC
1. Sự thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959)
a. Sự thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Từ 1946 - 1949, nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản.
- Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, lực lượng Quốc dân Đảng thất bại, phải rút chạy ra đảo Đài Loan.
- 1/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập.
⇒ Ý nghĩa:
- Đối với Trung Quốc:
+ Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
+ Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến chủ nghĩa xã hội.
- Đối với thế giới:
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa, phụ thuộc.
+ Mở rộng phạm vi địa lí của hệ thống xã hội chủ nghĩa ⇒ Hệ thống xã hội chủ nghĩa nối liền từ châu Âu sang châu Á.
b. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959)
* Nhiệm vụ hàng đầu là đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục.
* Quá trình thực hiện:
- 1950 – 1952, thực hiện khôi phục kinh tế, cải tạo công thương nghiệp, phát triển văn hóa, giáo dục.
- 1953 – 1957, thực hiện Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
* Thành tựu:
- Kinh tế: năm 1957, sản lượng công nghiệp tăng 140% (so với năm 1952); sản lượng nông nghiệp tăng 25% (so với 1952),...
- Văn hóa, giáo dục có bước tiến vượt bậc. Đời sống nhân dân cải thiện.
- Đối ngoại:
+ Thi hành chính sách tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
+ Ngày 18/1/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
2. Trung Quốc những năm không ổn định.
a. Đối nội.
- 1959 – 1978, Trung Quốc lâm vào tình trạng không ổn định về kinh tế - chính trị và xã hội.
+ Kinh tế: sai lầm trong việc thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” => kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng. Sản xuất công – thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp suy sụp, nạn đói xảy ra khắp nơi.
+ Chính trị - xã hội, không ổn định, các cuộc thanh trừng, tranh giành quyền lực trong nội bộ ban lãnh đạo Trung Quốc diễn ra liên miên.
b. Đối ngoại.
- Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Xung đột biên giới với Liên Xô, Ấn Độ.
- Hòa hõa trong quan hệ với Mĩ.
3. Công cuộc cải cách – mở cửa.
a. Bối cảnh.
- Tình hình thế giới:
+ Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973) đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều nước trên thế giới.
+ Để thích ứng với khủng hoảng năng lượng, nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã đi sâu vào nghiên cứu khoa học, tiến hành các cải cách tiến bộ.
+ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hóa đang manh nha => đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, mở cửa, áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
+ Liên Xô và các nước Đông Âu đang bộc lộ dấu hiệu của sự khủng hoảng, suy thoái => các nhà lãnh đạo Trung Quốc cần phải xem xét lại con đường phát triển của mình (do quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc có nhiều bước đi giống với Liên Xô).
+ Một số quốc gia tring khu vực đang phát triển với tốc độ nhanh (ví dụ: Hàn Quốc, Nhật Bản,...) => đòi hỏi Trung Quốc phải tiến hành cải cách để không bị tụt hậu.
- Tình hình Trung Quốc: đất nước Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực.
⇒ Tháng 12/178, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách – mở cửa do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.
b. Nội dung đường lối cải cách – mở cửa.
- Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, thực hiện cải cách và mở cửa.
- Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
- Hiện đại hóa và xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
c. Thành tựu:
* Kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và nhanh nhất thế giới.
+ 1978 – 2000, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt trên 8%/năm.
+ 2000 – nay, GDP của Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng.
- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch nhanh chóng theo hướng hiện đại : tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng các ngành nông – lâm – thủy sản.
- Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh.
* Khoa học – kĩ thuật:
- 1992, thực hiện chương trình thám hiểm không gian.
- 2003, phóng tàu thần châu 5, đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ.
* Đối ngoại:
- Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam,...
- Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao.
- Thu hồi chủ quyền Hồng Kông (1997), Ma Cao (1999).
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Câu 50:
16/07/2024Trước Chiến tranh thế giói thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
Chọn đáp án D.
Câu 51:
19/07/2024Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giói thứ hai?
Chọn đáp án C.
Câu 52:
16/07/2024Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEATO (tháng 9 - 1975)?
Chọn đáp án D.
Câu 53:
16/07/2024Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Chọn đáp án A.
Câu 54:
20/07/2024Hiệp ước Ba-li (tháng 2 - 1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?
Chọn đáp án D.
Câu 55:
16/07/2024Từ năm 1979 đếm cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
Chọn đáp án D.
Câu 57:
16/07/2024Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN di chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Chọn đáp án B.
Câu 58:
16/07/2024Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực mào?
Chọn đáp án A.
Câu 59:
20/07/2024Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
Chọn đáp án D.
Câu 60:
16/07/2024Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?
Chọn đáp án C.
Câu 61:
22/07/2024Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xon Man-đê-la?
Chọn đáp án D.
Câu 62:
16/07/2024Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
Chọn đáp án B.