Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai

ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 MÔN LỊCH SỬ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (ĐỀ 1)

  • 192 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 12 - 2 - 1945 được diễn ra tại đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

20/07/2024

Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

16/07/2024

Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây:

Xem đáp án

A. Liên Xô

B. Liên hợp quốc

C. châu Âu và châu Á.


Câu 7:

16/07/2024

Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

21/07/2024

Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ thỏa thuận I-an-ta là của những nước nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 11:

16/07/2024

Tháng 3 - 1947, Tổng thống Tơ-ru-man của Mĩ chính thức phát động cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm mục đích gi?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

10/11/2024

Thế nào là “chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất là Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh”.

*Tìm hiểu thêm: "Biểu hiện của sự đối đầu Đông – Tây."

* Đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.

- Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

- Mỹ: Chủ trương chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, mưu đồ làm bá chủ toàn cầu.

* Đối lập về kinh tế - chính trị giữa các nước Đông Âu - Tây Âu.

- Tháng 6/1947, Mĩ đề ra “Kế hoạch Macsan” nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào một liên minh kinh tế - chính trị nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Tháng 1/1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.

⇒ Ở Châu Âu xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa hai khối nước: Tây Âu – tư bản chủ nghĩa và Đông Âu – xã hội chủ nghĩa.

* Đối lập về quân sự giữa các nước Đông Âu – Tây Âu.

- Tháng 4/1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Tháng 5/1955, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va, đây là một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

⇒ Sự ra đời của NATO và khối Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe.

⇒ Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.


Câu 13:

16/07/2024

Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

16/07/2024

Hội nghị Pốt-xđam được triệu tập vào thời gian nào? Ở đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 15:

16/07/2024

Theo tinh thần của Hội nghị Pốt-xđam, quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng nào ở nước Đức?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

23/07/2024

Theo tinh thần Hội nghị Pốt-xđam, vùng Tây Bắc và vùng phía Nam nước Đức do nước nào chiếm đóng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

16/07/2024

Nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 18:

16/07/2024

Sự kiện nào dẫn đến thành lập nước Cộng hòa Liên bang Đức?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

18/07/2024

Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay