Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.Cách mạng thánh Tám (P3) có đáp án

  • 1015 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Thời cơ để cách mạng Việt Nam giành chính quyền được Trung ương Đảng xác định trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

20/07/2024

Vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

01/11/2024

Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, lực lượng vũ trang đóng vai trò xung kích, đi đầu trong các cuộc chiếm giữ cơ quan đầu não và bảo vệ an toàn cho quần chúng; đồng thời, họ hỗ trợ lực lượng chính trị bằng cách tạo điều kiện cho nhân dân biểu tình, giành chính quyền nhanh chóng và hiệu quả.

→ C đúng 

- A sai vì chỉ đóng vai trò hỗ trợ; chính lực lượng chính trị quần chúng đông đảo, dưới sự lãnh đạo của Đảng, mới là yếu tố quyết định sự thành công của cuộc khởi nghĩa.

- B sai vì chính sức mạnh của quần chúng nhân dân và sự lãnh đạo chiến lược của Đảng mới là yếu tố quyết định, tạo nên sức ép lớn buộc chính quyền đương thời phải đầu hàng.

- D sai vì vai trò này thuộc về quần chúng nhân dân, lực lượng chính trị chủ lực với quy mô lớn, tạo áp lực toàn diện và quyết định thành công của khởi nghĩa.

Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, lực lượng vũ trang đóng vai trò xung kích và hỗ trợ quan trọng cho lực lượng chính trị trong việc giành chính quyền. Lực lượng vũ trang, bao gồm các đội tự vệ, du kích và quân giải phóng, là mũi nhọn tấn công, đi đầu trong việc bảo vệ các cuộc mít tinh, biểu tình và chiếm giữ các cơ quan đầu não của chính quyền thực dân và phong kiến. Nhờ sự hiện diện và bảo vệ của các lực lượng vũ trang, quần chúng có thể tổ chức các cuộc biểu tình và tuần hành an toàn, tạo áp lực lớn lên hệ thống chính quyền đương thời, làm cho đối phương bị mất tinh thần và tan rã nhanh chóng.

Ngoài vai trò xung kích, lực lượng vũ trang còn giữ vai trò hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với lực lượng chính trị, đặc biệt là trong việc hướng dẫn, động viên quần chúng tham gia khởi nghĩa. Họ giúp củng cố lòng tin cho nhân dân, khích lệ tinh thần đấu tranh, đồng thời bảo đảm an toàn cho các lãnh đạo và lực lượng chủ chốt. Nhờ vai trò này, lực lượng vũ trang góp phần làm tăng thêm sức mạnh tổng hợp, đảm bảo cho cuộc khởi nghĩa diễn ra đồng bộ, nhanh chóng và giành thắng lợi trên cả nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Giải Lịch sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời


Câu 5:

22/07/2024

Sau khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 7:

19/07/2024

Ngày 13/8/1945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 8:

13/12/2024

Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ: "Độc lập dân tộc và "Ruộng đất cho dân cày được Đảng Cộng sản Đông Dương giải quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ: "Độc lập dân tộc và "Ruộng đất cho dân cày" được Đảng Cộng sản Đông Dương giải quyết trong thời kì 1939 - 1945 là tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất; đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

*Tìm hiểu thêm: "Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939"

- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc ở Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

- Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc và địa chủ, phản bội quyền lợi dân tộc, chông tô cao, lãi nặng.

- Thay khẩu hiệu “Thành lập chính quyền Xô Viết công nông binh” bằng khẩu hiệu “Chính phủ dân chủ cộng hòa”.

- Xác định phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang bí mật và bất hợp pháp.

- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

 


Câu 9:

22/07/2024

Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 10:

20/07/2024

Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

19/07/2024

Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 12:

19/07/2024

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

21/07/2024

“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/ 3/ 1945) là bản chỉ thị của

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 14:

18/07/2024

Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 16:

19/07/2024

“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Đó là nội dung của

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 17:

18/07/2024

Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 18:

16/07/2024

Ở Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam, trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào sau đây đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 19:

22/07/2024

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ thị của

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 20:

19/07/2024

Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng vì đây là nơi có

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 22:

21/07/2024

Tên gọi "Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân" có nghĩa là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 23:

18/07/2024

 Khi mới thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, có bao nhiêu thành viên?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 24:

18/07/2024

Sau khi Nhật đảo chính Pháp, khẩu lệnh “Đánh đuổi Pháp - Nhật” được thay bằng khẩu hiệu

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 25:

22/07/2024

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) được họp tại

Xem đáp án

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương