Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc việt nam có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc việt nam có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc việt nam có đáp án

  • 678 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/12/2024

Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Mặc dù thống nhất lãnh thổ là một mục tiêu quan trọng, nhưng nó không phải là yếu tố duy nhất và trực tiếp dẫn đến sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc.

=> A sai

Xuất phát từ nhu cầu thuỷ lợi và trị thuỷ, phát triển nông nghiệp, đấu tranh chống lại các cuộc xâm lược của ngoại bang,... các dân tộc trên đất nước Việt Nam đã sớm hình thành tinh thần đoàn kết và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (SGK - Trang 127)

=> B đúng

Tham vọng bành trướng không phải là động cơ chính của đại đoàn kết dân tộc mà thường là nguyên nhân dẫn đến xung đột và chia rẽ.

=> C sai

 Nhu cầu buôn bán có thể là một yếu tố thúc đẩy giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các dân tộc, nhưng nó không phải là yếu tố quyết định sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Câu 2:

25/07/2024

Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào đối với công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Sự đoàn kết của toàn dân tộc là nhân tố quan trọng, mang tính quyết định đến sự thắng lợi trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Lịch sử đã chứng minh rằng, khi nhân dân đoàn kết, mọi tầng lớp xã hội chung sức chung lòng, thì sức mạnh tổng hợp đó đã giúp Việt Nam vượt qua nhiều thế lực xâm lược hùng mạnh. Ví dụ, trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông, toàn dân từ vua đến dân thường đều chung tay, góp sức để bảo vệ đất nước. Tinh thần đoàn kết này đã giúp Việt Nam đánh bại các thế lực xâm lược mạnh hơn về quân sự và kinh tế.

B đúng.

- A sai vì khối đại đoàn kết dân tộc luôn đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của Việt Nam. Lịch sử đã chứng minh rằng khi toàn dân tộc đoàn kết, chúng ta có thể tạo ra sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược. Do đó, khẳng định rằng khối đại đoàn kết dân tộc không đóng góp nhiều cho sự nghiệp chống ngoại xâm là không chính xác.

- C sai vì mặc dù có nhiều yếu tố khác cũng đóng góp vào sự thành công trong các cuộc kháng chiến, nhưng khối đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ được coi là một nhân tố thứ yếu. Sự đoàn kết toàn dân luôn là một trong những yếu tố chính và cốt lõi, giúp tạo ra sức mạnh tổng hợp để đánh bại kẻ thù.

- D sai vì khối đại đoàn kết dân tộc là một nhân tố quan trọng, nhưng không phải là nhân tố duy nhất quyết định đến sự thành công. Các yếu tố khác như lãnh đạo tài ba, chiến lược quân sự thông minh, và tinh thần chiến đấu kiên cường của quân và dân cũng đóng vai trò quan trọng. Do đó, khẳng định rằng khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố duy nhất quyết định đến sự thành công là không chính xác.

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

Lý thuyết Lịch Sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Câu 3:

22/07/2024

Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện về tinh thần đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong lịch sử?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang.

Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,... trong thời kì Bắc thuộc.

Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, H'mông, Dao,... đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975. (SGK - Trang 128)


Câu 4:

17/12/2024

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết các dân tộc tiếp tục giữ một vai trò rất quan trọng. Mối quan hệ hoà hợp, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc sẽ tạo ra môi trường hoà bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hoá. Đồng thời, khối đại đoàn kết là nguồn sức mạnh để cộng đồng các dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. (SGK - Trang 129)

=> A đúng

Liên minh với các dân tộc láng giềng là một chính sách đối ngoại, không phải là bản chất của khối đại đoàn kết dân tộc.

=> B sai

 Xóa bỏ mọi mâu thuẫn là một mục tiêu cao đẹp, nhưng trong thực tế, xã hội luôn tồn tại những mâu thuẫn. Khối đại đoàn kết dân tộc giúp giải quyết các mâu thuẫn trên cơ sở tôn trọng lợi ích chung của dân tộc.

=> C sai

Mở rộng giao lưu và tiếp thu văn hóa bên ngoài là một hoạt động quan trọng, nhưng không phải là mục tiêu chính của khối đại đoàn kết dân tộc.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Câu 5:

17/12/2024

Một trong những vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Sự phong phú về văn hóa là kết quả của quá trình giao lưu, học hỏi, không phải là trực tiếp do khối đại đoàn kết dân tộc tạo ra.

=> A sai

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, khối đại đoàn kết các dân tộc tiếp tục giữ một vai trò rất quan trọng. Mối quan hệ hoà hợp, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc sẽ tạo ra môi trường hoà bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hoá. Đồng thời, khối đại đoàn kết là nguồn sức mạnh để cộng đồng các dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. (SGK - Trang 129)

=> B đúng

Đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước là kết quả của quá trình xây dựng và hoàn thiện lý luận, đường lối, chứ không phải do khối đại đoàn kết dân tộc trực tiếp tạo ra.

=> C sai

Mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới là một phần của chính sách đối ngoại, không phải là mục tiêu chính của khối đại đoàn kết dân tộc.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Câu 6:

17/12/2024

Tổ chức nào sau đây có vai trò to lớn trong việc củng cố, mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam, có vai trò quyết định đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

=> A sai

Hội Văn hóa cứu quốc là một tổ chức xã hội, có vai trò trong lĩnh vực văn hóa, không có chức năng đại diện cho toàn bộ nhân dân.

=>B sai

Ngày nay, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phần rất lớn vào việc củng cố, mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân cũng như cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam. (SGK - Trang 129)

=> C đúng

Đây là một tổ chức cách mạng trong quá khứ, không còn tồn tại ở thời điểm hiện tại.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Câu 7:

17/12/2024

Các nguyên tắc cơ bản trong đường lối về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Trong quan điểm, đường lối về chính sách dân tộc, Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định các nguyên tắc cơ bản là bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. (SGK - Trang 130)

=> A đúng

Chủ quyền và thống nhất trong đa dạng là những đặc trưng của nhà nước Việt Nam, không phải là nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc.

=> B sai

 Thiếu yếu tố "bình đẳng" và "giúp đỡ lẫn nhau".

=> C sai

 Dân chủ là một giá trị chung của xã hội, không phải là nguyên tắc đặc trưng của chính sách dân tộc.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

 


Câu 8:

17/12/2024

Một trong những nội dung của nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Mặc dù việc tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau là một biểu hiện của tinh thần đoàn kết dân tộc, nhưng nó không phải là nội dung cốt lõi của nguyên tắc bình đẳng.

=> A sai

 Phát huy truyền thống đoàn kết là một mục tiêu quan trọng, nhưng nó không thể hiện đầy đủ ý nghĩa của nguyên tắc bình đẳng.

=> B sai

Nội dung của nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam:

- Các dân tộc Việt Nam, dù có sự khác nhau về số dân, trình độ phát triển, phong tục tập quán,... song đều có quyền ngang nhau.

- Sự bình đẳng giữa các dân tộc được thực hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và bảo đảm bằng hiến pháp và pháp luật. (SGK - Trang 130)

=> C đúng

 Nâng cao đời sống vật chất - tinh thần là mục tiêu của sự phát triển chung, chứ không phải nội dung chính của nguyên tắc bình đẳng.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

 


Câu 9:

23/07/2024

Một trong những nội dung của nguyên tắc đoàn kết giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Nội dung của nguyên tắc đoàn kết giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam:

- Phát huy truyền thống đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước.

- Tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều có trách nhiệm vun đắp, củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. (SGK - Trang 130)


Câu 10:

17/12/2024

Một trong những nội dung của nguyên tắc tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu chung của chính sách dân tộc, nhưng nó không trực tiếp thể hiện nội dung của việc giúp đỡ lẫn nhau.

=> A sai

Nội dung của nguyên tắc tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam:

- Các dân tộc tôn trọng nhau, giúp nhau cùng phát triển về chính trị, kinh tế văn hoá, xã hội.

- Các dân tộc có trình độ phát triển về kinh tế - xã hội sẽ giúp đỡ cho các dân tộc còn khó khăn để cùng nhau vươn lên, tăng cao đời sống vật chất và tinh thần. (SGK - Trang 130)

=> B đúng

Phát huy truyền thống đoàn kết là một phần quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa các dân tộc, nhưng nó không nhấn mạnh đến việc giúp đỡ cụ thể.

=> C sai

 Bình đẳng là một nguyên tắc cơ bản khác của chính sách dân tộc, nhưng nó không bao hàm ý nghĩa của việc giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Câu 11:

23/07/2024

Trong chính sách dân tộc về kinh tế, Đảng và Nhà nước Việt Nam có chủ trương nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Trên lĩnh vực kinh tế, Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế các vùng dân tộc và miền núi. Trong đó, các nguồn lực được huy động vào việc xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào. Phát triển các ngành sản xuất phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc. Có chính sách hỗ trợ đồng bào về đất đai, thuế và vay vốn để phát triển sản xuất. Hỗ trợ đồng bào mua giống cây trồng, phân bón, vật tư, gia súc, tập huấn nâng cao kiến thức sản xuất. Khuyến khích đồng bào các dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để xây dựng đời sống mới ngày càng ấm no, hạnh phúc. (SGK - Trang 131)


Câu 12:

19/07/2024

Một trong những chính sách dân tộc trên lĩnh vực văn hóa - xã hội của Nhà nước Việt Nam là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Trên lĩnh vực văn hoá và xã hội, chính sách dân tộc tập trung vào công tác giáo dục - đào tạo, chăm sóc y tế, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học, các công trình văn hoá,... ở địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Trong công tác giáo dục - đào tạo, việc phổ cập giáo dục, dạy nghề, đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng. (SGK - Trang 131)


Câu 13:

23/07/2024

Nội dung nào sau đây không phải là chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chính sách này hướng đến bảo vệ, phát triển và tôn vinh đa dạng văn hóa, giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống, và khôi phục, bảo tồn di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số.

A đúng 

- B sai vì để khuyến khích sự phát triển bền vững, giảm bớt khoảng cách phát triển kinh tế và xây dựng cộng đồng đoàn kết, thúc đẩy sự đa dạng và phát triển bền vững của dân tộc.

- C sai vì giúp cân bằng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và giảm bớt khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, đồng thời thúc đẩy sự đoàn kết và phát triển bền vững trong cộng đồng dân tộc.

- D sai vì để đảm bảo nguồn nhân lực có năng lực và nhiệm vụ phục vụ cho phát triển bền vững của cộng đồng dân tộc, đồng thời thúc đẩy sự đa dạng văn hóa và bảo tồn di sản dân tộc.

*) Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước hiện nay

1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc

- Chính sách dân tộc được Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam hết sức coi trọng.

- Trong quan điểm, đường lối về chính sách dân tộc, Đảng và Nhà nước xác định các nguyên tắc cơ bản là: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau.

2. Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước

- Trên lĩnh vực kinh tế:

+ Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế các vùng dân tộc và miền núi. Trong đó, các nguồn lực được huy động vào việc xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào.

+ Phát triển các ngành sản xuất phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc.

+ Có chính sách hỗ trợ đồng bào về đất đai, thuế và vay vốn để phát triển sản xuất.

+ Hỗ trợ đồng bào mua giống cây trồng, phân bón, vật tư, gia súc, tập huấn nâng cao kiến thức sản xuất.

+ Khuyến khích đồng bào các dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để xây dựng đời sống mới ngày càng ấm no, hạnh phúc.

- Trên lĩnh vực văn hoá và xã hội

+ Chính sách dân tộc tập trung vào công tác giáo dục – đào tạo, chăm sóc y tế, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học, các công trình văn hoá,… ở địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số.

+ Trong công tác giáo dục – đào tạo, việc phổ cập giáo dục, dạy nghề đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng.

Lý thuyết Lịch Sử 10 Chân trời sáng tạo Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Sinh hoạt văn hóa cộng đồng của đồng bào Ê-đê (Đắk Lắk)

=> Việc thực hiện những chính sách về kinh tế, văn hóa, xã hội đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc. Đồng thời, các chính sách này cũng góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt Nam tăng cường đoàn kết, ngày càng phát triển về mọi mặt.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Câu 14:

17/12/2024

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đem lại ý nghĩa nào sau đây đối với việc củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Nâng cao vị thế quốc tế là một kết quả tích cực của việc thực hiện chính sách dân tộc, nhưng nó không phải là mục tiêu trực tiếp và cũng không phải là yếu tố chính để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

=> A sai

Sự đa dạng về văn hóa là một đặc trưng của đất nước Việt Nam, nhưng chính sách dân tộc hướng đến việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đó, chứ không phải tạo ra sự đa dạng.

=> B sai

Việc thực hiện những chính sách về kinh tế, văn hoá, xã hội đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc. Đồng thời, các chính sách này cũng góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt Nam tăng cường đoàn kết, ngày càng phát triển về mọi mặt. (SGK - Trang 132)

=> C đúng

Thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển là mục tiêu chung của đất nước, nhưng chính sách dân tộc tập trung vào việc phát triển kinh tế - xã hội của các vùng dân tộc thiểu số, góp phần vào sự phát triển chung của cả nước chứ không chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế.

=> D sai

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

 


Câu 15:

17/12/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở dẫn tới sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Từ xa xưa, người Việt đã phải đối mặt với những khó khăn do thiên tai, đặc biệt là lũ lụt. Để sinh tồn và phát triển, các cộng đồng dân cư đã phải hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc xây dựng hệ thống thủy lợi, mở rộng diện tích canh tác. Điều này đòi hỏi sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.

=> A sai

 Nhà nước phong kiến Việt Nam đã có những chính sách nhằm duy trì sự ổn định xã hội, đoàn kết dân tộc, như việc xây dựng các công trình công cộng, tổ chức các lễ hội chung...

=> B sai

Trước sự xâm lược của các thế lực ngoại bang, nhân dân ta đã luôn đoàn kết, chung lòng để bảo vệ đất nước. Khối đại đoàn kết dân tộc là một trong những yếu tố quan trọng giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

=> C sai

Xuất phát từ nhu cầu thuỷ lợi và trị thuỷ, phát triển nông nghiệp, đấu tranh chống lại các cuộc xâm lược của ngoại bang,... các dân tộc trên đất nước Việt Nam đã sớm hình thành tinh thần đoàn kết và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Nhà nước Việt Nam qua các thời kì cũng đã thực hiện nhiều chính sách nhằm xây dựng mối quan hệ hữu nghị, tình đoàn kết, gắn bó giữa các dân tộc. Chính quá trình này cũng góp phần hình thành khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam trong lịch sử. (SGK - Trang 127)

=> D đúng

* Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

- Từ rất sớm, cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã khai phá đất đai, tiến hành sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, sáng tạo các giá trị vật chất và tinh thần,… Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam.

- Cùng với công cuộc xây dựng đất nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã chung vai sát cánh trong các cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thống trị của ngoại bang. Lịch sử đã ghi nhận sự tham gia của đồng bào các dân tộc thiểu số vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng,… trong thời kì Bắc thuộc.

- Sang thời kì phong kiến độc lập, các dân tộc thiểu số tiếp tục có những đóng góp trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông Nguyên, Minh, Thanh.

- Từ nửa sau thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, đồng bào các dân tộc Khmer, Xtiêng, Mnông, Ba-na, Mường, Thái, Hmông, Dao,… đã tổ chức và tham gia các cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật Bản.

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng bào các dân tộc tích cực đóng góp sức người, sức của góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) cũng như các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc sau năm 1975.

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam


Bắt đầu thi ngay