Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 18 (có đáp án): Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 18 (có đáp án): Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế

  • 162 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 17 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện khiến nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc trong các thế kỉ X – XV?

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Mục…1….Trang…91...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 2:

17/07/2024

Việc đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn (đê quai vạc) bắt đầu được thực hiện từ triều đại nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Mục…1….Trang…91...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 3:

23/07/2024

“Hà đê sứ” là chức quan của nhà Trần đặt ra để

Xem đáp án

Đáp án B

“Hà đê sứ” là chức quan của nhà Trần đặt ra để trông coi việc sửa chữa, đắp đê.


Câu 4:

13/07/2024

“Phép quân điền”– chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã bắt đầu được thực hiện dưới triều đại nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Mục…1….Trang…92...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 5:

23/07/2024

Trong các thế kỉ X – XV, các triều đại nào có những chính sách cụ thể để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Mục…1….Trang…92...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 6:

14/07/2024

Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Mục…2….Trang…93...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 7:

17/07/2024

Thế kỉ X – XV, ở miền Bắc nước ta đã hình thành các làng nghề thủ công truyền thống như

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Mục…2….Trang…93...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 8:

17/07/2024

Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Mục…2….Trang…93...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 9:

18/07/2024

Các xưởng thủ công do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI – XV được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Mục…2….Trang…93...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 10:

22/07/2024

Nội dung nào không phản ánh chính xác mục đích của các triều đại phong kiến khi thành lập các quan xưởng để tập trung các thợ giỏi trong nước?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Mục…2….Trang…93...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 11:

13/07/2024

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Mục…2….Trang…92...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 12:

30/09/2024

Trung tâm chính trị - văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Trung tâm chính trị - văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là Thăng Long.

- Phố Hiến là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên. Vào các thế kỷ 17-18, nơi đây là một thương cảng cổ nổi tiếng của Việt Nam.

→ A sai.

-Thanh Hà là một huyện thuộc tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Huyện nổi tiếng với đặc sản vải thiều với thương hiệu vải thiều Thanh Hà.

→ B sai.

- Hội An là một thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam có nhiều khu phố cổ được xây từ thế kỷ 16 và vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn đến nay.

→ C sai.

* Khái niệm văn minh Đại Việt

- Văn minh Đại Việt là nền văn minh tồn tại và phát triển cùng quốc gia Đại Việt, trải dài gần 1000 năm (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX), gắn liền với: chính quyền họ Khúc, họ Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyễn

- Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt với kinh đô chủ yếu là Thăng Long (Hà Nội). Vì vậy văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long.

Lý thuyết Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt

 


Khu di tích Hoàng thành Thăng Long

2. Cơ sở hình thành văn minh Đại Việt

- Sự kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

+ Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được bảo tồn qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc.

+ Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng, phát triển trong thời kì độc lập, tự chủ.

- Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt:

+ Độc lập, tự chủ là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt.

+ Trải qua các triều đại khác nhau, nền độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực.

- Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên ngoài:

+ Trong quá trình hình thành và phát triển, ngoài việc kế thừa nền văn minh sống Hồng, người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn minh từ bên ngoài, đặc biệt là:

+ Văn minh Trung Hoa (ví dụ: thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử,...)

Tượng Khổng Tử trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám

+ Văn minh Ấn Độ (ví dụ: Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...)

=> Các yếu tố văn minh Trung Quốc, Ấn Độ đã góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt.

Xem thêm các bìa viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt

 

Câu 13:

17/07/2024

Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Mục…3….Trang…94...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 15:

13/07/2024

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là

Xem đáp án

Đáp án C

Giải thích: Mục…3….Trang…94...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 16:

22/07/2024

“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” là câu ca dân gian nói về thời

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Mục…1….Trang…92...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Câu 17:

17/07/2024

Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ và đóng thuyền chiến có lầu là

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích: Mục…2….Trang…93...SGK Lịch sử 10 cơ bản


Bắt đầu thi ngay