Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng
-
495 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Ứng dụng của đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu (ở trường hợp này, điểm tựa thường được giữ cố định với đầu đòn bẩy) là:
Đáp án đúng là A
B – điểm tựa ở ngoài hai điểm đặt lực.
C, D – điểm tựa ở giữa 2 điểm đặt lực.
Câu 2:
19/07/2024Quy tắc đòn bẩy được phát minh ra bởi ai?
Đáp án đúng là A
Archimedes là người phát minh ra quy tắc đòn bẩy.
Câu 3:
19/07/2024Xe đẩy cút kít là ứng dụng của
Đáp án đúng là B
Xe đẩy cút kít là ứng dụng của đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia.
Câu 4:
19/07/2024Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Đáp án đúng là A
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Câu 5:
23/07/2024Điền vào chố trống: "Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là ...".
Đáp án đúng là A
Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là cánh tay đòn.
Câu 6:
23/07/2024Đòn bẩy là
Đáp án đúng là A
Đòn bẩy là một thanh cứng có thể quay quanh một trục xác định gọi là điểm tựa.
Câu 7:
23/07/2024Điểm tựa còn được gọi là
Đáp án đúng là A
Điểm tựa còn được gọi là trục quay.
Câu 8:
23/07/2024Các loại đòn bẩy bao gồm:
Đáp án đúng là A
Các loại đòn bẩy bao gồm: Đòn bẩy loại 1, đòn bẩy loại 2, đòn bẩy loại 3.
Câu 9:
19/07/2024Người ta phân loại đòn bẩy dựa vào
Đáp án đúng là D
Người ta phân loại đòn bẩy dựa vào điểm tựa, điểm đặt của trọng lượng, điểm đặt của lực tác dụng.
Câu 10:
19/07/2024Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta sử dụng
Đáp án đúng là C
Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta sử dụng đòn bẩy.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng (494 lượt thi)