Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 15. Từ trường (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 15. Từ trường (Phần 2) có đáp án
-
195 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Điền từ thích hợp vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:
Mỗi đường sức từ … chiều xác định. Bên ngoài nam châm, đường sức từ đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm.
Đáp án đúng là: A
Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, đường sức từ đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm.
Câu 2:
22/07/2024Từ trường được trực quan hóa bằng hình ảnh của
Đáp án đúng là: D
Từ trường được trực quan hóa bằng hình ảnh của
- mạt sắt được sắp xếp xung quanh thanh nam châm.
- kim nam châm được sắp xếp xung quanh thanh nam châm.
C sai vì nhôm không bị thanh nam châm hút nên không sắp xếp thành từ phổ được.
Câu 3:
18/07/2024Không gian xung quanh nam châm luôn có
Đáp án đúng là: D
Không gian xung quanh nam châm luôn có
- khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
- từ trường.
Câu 4:
18/07/2024Để nhận biết từ trường ta có thể dùng
Đáp án đúng là: D
Để nhận biết từ trường ta có thể dùng
- kim nam châm có trục quay.
- thanh nam châm được treo tự do.
- la bàn.
Câu 5:
18/07/2024Cấu tạo của nam châm điện bao gồm
Đáp án đúng là: A
Cấu tạo của nam châm điện bao gồm một cuộn dây bao quay lõi sắt và có dòng điện chạy qua.
Câu 6:
18/07/2024Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
Đáp án đúng là: A
B sai vì biểu hiện cụ thể của từ trường là tác dụng lực lên vật liệu từ đặt trong nó.
C sai vì nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ mau.
Câu 7:
18/07/2024Để thay đổi lực hút của nam châm điện cho phù hợp với mục đích sử dụng ta có thể thay đổi
Đáp án đúng là: D
Để thay đổi lực hút của nam châm điện cho phù hợp với mục đích sử dụng ta có thể thay đổi: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, lõi sắt có kích thước phù hợp, số vòng dây quấn thích hợp.
Câu 8:
18/07/2024Không gian xung quanh dây dẫn có dòng điện có
Đáp án đúng là: C
Không gian xung quanh dây dẫn có dòng điện có từ trường.
Câu 9:
22/07/2024Nam châm điện được cấu tạo trong thiết bị nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Nam châm điện được cấu tạo trong thiết bị:
- Rơ le điện từ.
- Loa điện.
- Máy phát điện.
- Cả ba phương án trên.
Câu 10:
18/07/2024Trong các phtát biểu sau, phát biểu nào sai?
Đáp án đúng là: D
D sai vì từ trường bao quanh một dây dẫn có dòng điện.
Câu 11:
23/07/2024Biểu hiện cụ thể của tường trường là
Đáp án đúng là: B
Biểu hiện cụ thể của tường trường là tác dụng lực hút lên các vật liệu từ đặt trong nó.
Câu 12:
18/07/2024Cực nào của nam châm cho ta trường mạnh nhất?
Đáp án đúng là: C
Cả hai cực của thanh nam châm có từ trường mạnh như nhau.
Câu 13:
18/07/2024Nam châm điện khác nam châm vĩnh cửu ở điểm
Đáp án đúng là: D
C – sai vì đây là sự giống nhau của hai nam châm.
A, B đúng vì nam châm điện khác nam châm vĩnh cửu ở điểm có thể thay đổi được lực hút (khi thay đổi cường độ dòng điện) và thay đổi được cực từ (khi đổi chiều dòng điện).
Câu 14:
18/07/2024Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nam châm điện
Đáp án đúng là: B
Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nam châm điện mất hẳn từ tính.
Câu 15:
18/07/2024Để thu được hình ảnh từ trường của thanh nam châm, người ta rắc
Đáp án đúng là: A
Để thu được hình ảnh từ trường của thanh nam châm, người ta rắ mạt sắt.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 15: Từ trường có đáp án (212 lượt thi)
- Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 15. Từ trường (Phần 2) có đáp án (194 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiêm Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Từ trường Trái đất có đáp án (279 lượt thi)
- Trắc nghiêm Khoa học tự nhiên 7 Bài 14: Nam châm có đáp án (267 lượt thi)
- Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 16. Từ trường Trái Đất (Phần 2 ) có đáp án (244 lượt thi)
- Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 14. Nam châm (Phần 2) có đáp án (224 lượt thi)