Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 16 (có đáp án): Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
-
547 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Có mấy hình thức để công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
Đáp án: B
Giải thích: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng hai hình thức trực tiếp và gián tiếp.
Câu 2:
20/07/2024Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia
Đáp án: C
Giải thích: Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia gián tiếp.
Câu 3:
20/07/2024Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội là nội dung của quyền nào dưới đây?
Đáp án: C
Giải thích: Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội là nội dung của quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Câu 4:
20/07/2024"Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là
Đáp án: A
Giải thích: Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là hình thức dân chủ trực tiếp.
Câu 5:
21/07/2024Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ quyền tham gia bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp?
Đáp án: B
Giải thích: Người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền tham gia bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 6:
22/07/2024Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền
Đáp án đúng là: D
Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.
D đúng
- A sai vì đây là hình thức công dân trực tiếp thể hiện quyền lực của mình thông qua việc lựa chọn người đại diện, không phải là hình thức tham gia quản lý hoặc ra quyết định.
- B sai vì đây là hình thức công dân trực tiếp tham gia vào cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội thông qua việc tự mình ra ứng cử và có thể trở thành người đại diện.
- C sai vì đây là hình thức công dân trực tiếp thể hiện ý kiến và quyết định về các vấn đề quan trọng, không phải thông qua đại diện hay cơ quan trung gian.
*) Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
- Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội
- Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo quyền làm chủ và thực hiện được trách nhiệm của công dân.
*) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hôi bằng cách:
- Trực tiếp: bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát các hoạt động của cán bộ, cơ quan nhà nước.
Trực tiếp đóng góp ý kiến thông qua Hội nghị tiếp xúc cử tri
- Gián tiếp: thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
Câu 7:
22/07/2024Việc xây dựng, ban hành Hiến pháp năm 2013 đã được đưa ra thảo luận, lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân. Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp năm 2013 là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
Đáp án: D
Giải thích: Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp năm 2013 là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 8:
19/07/2024Trong cuộc họp tổ dân phố, chị Lan yêu cầu ông tổ trưởng dân phố công khai các khoản đã chỉ tiêu về việc làm đường của phố để mọi người được biết. Hành động của chị Lan thể hiện quyền gì của công dân?
Đáp án: A
Giải thích: Hành động của chị Lan trong trường hợp này thể hiện quyền kiểm tra, giám sát của công dân đối với các công việc chung của xã hội.
Câu 9:
20/07/2024Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lí xã hội của công dân?
Đáp án đúng là: B
- Học tập là quyền phát triển của mọi công dân không liên quan đến quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
A sai.
- Khiếu nại, tố cáo là việc làm thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội vì việc khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật sẽ giúp các cơ quan nhà nước nắm được và xử lí, từ đó góp phần quản lí nhà nước.
B đúng.
- Kinh doanh là quyền của công dân miễn sao tuân thủ pháp luật và nó không thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
C sai.
- Mua bảo hiểm y tế là quyền của công dân, nhà nước không ép buộc nhưng khuyến khích người dân mua để có được hưởng lợi ích từ bảo hiểm y tế. Và nó không thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
D sai.
* Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
- Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội
- Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo quyền làm chủ và thực hiện được trách nhiệm của công dân.
- Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội
- Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo quyền làm chủ và thực hiện được trách nhiệm của công dân.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
Câu 10:
20/07/2024Việc làm nào dưới đây không phải là tham gia quyền quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân?
Đáp án: B
Giải thích: Đăng ký sở hữu tài sản cá nhân không phải là tham gia quyền quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
Câu 11:
20/07/2024Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc
Đáp án: C
Giải thích: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai.
Câu 12:
21/07/2024Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là
Đáp án: C
Giải thích: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
Câu 13:
22/07/2024Vừa qua, trường THCS Hòa An tổ chức cho giáo viên và học sinh đóng góp ý kiến vào việc làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Theo em, đây là biểu hiện quyền gì của công dân?
Đáp án: D
Giải thích: Trong trường hợp thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
Câu 14:
15/07/2024Trong cuộc họp tổ dân phố, chị Lan yêu cầu ông tổ trưởng dân phố công khai các khoản đã chi tiêu về việc làm đường của phố để mọi người được biết. Hành động của chị Lan thể hiện quyền gì của công dân?
Đáp án: A
Giải thích: Hành động của chị Lan thể hiện quyền kiểm tra, giám sát của công dân đối với các công việc chung của xã hội.
Câu 15:
20/07/2024Ông T tình cờ phát hiện ông H là trưởng thôn đã cùng với chủ thầu xây dựng bớt xén nguyên vật liệu trong quá trình đổ đường bê tông của thôn. Ông T nên chọn cách nào dưới đây để thực hiện đúng quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội?
Đáp án: D
Giải thích: Trong trường hợp này ông T cần tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật. Đây cũng chính là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân