Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8: Quản lí tiền có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8: Quản lí tiền có đáp án
-
471 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động
Đáp án đúng là: A
Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. (Phần mở đầu SGK, trang 44).
Câu 2:
19/07/2024Chi tiêu có kế hoạch là
Đáp án đúng là: A
Chi tiêu có kế hoạch là chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. (Mục 2. Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả, SGK, trang 45).
Câu 3:
19/07/2024Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?
Đáp án đúng là: D
Lãng phí thức ăn, điện, nước không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả (Mục 2. Nguyên tắc quảnl í tiền, SGK, Trang 46).
Câu 4:
19/07/2024Quản lí tiền là biết sử dụng tiền
Đáp án đúng là: A
Quản lí tiền là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả.
Câu 5:
22/07/2024Để quản lí tiền có hiệu quả, cần
Đáp án đúng là: A
Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền (Ghi nhớ 2, SGK – Trang 48).
Câu 6:
21/07/2024Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen
Đáp án đúng là: C
Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm.
Câu 7:
23/07/2024Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền?
Đáp án đúng là: B
Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm tiền là: Thắt lưng buộc bụng.
Câu 8:
23/07/2024Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả?
Đáp án đúng là: C
- “Ăn phải dành, có phải kiệm” là câu thành ngữ, tục ngữ khuyên con người phải biết tiết kiệm, quản lí tiền hiệu quả. Đó là cơ sở giúp con người tự chủ trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển.
→ C đúng.
- Hay đi chợ để nợ cho con hiểu là chúng dễ dàng a dua, bắt chước theo những gì chúng quan sát được. Sớm để trẻ tiếp xúc với môi trường phức tạp như thương trường, chợ búa thì chắc hẳn đứa trẻ sẽ bị ảnh hưởng.
→ A sai.
- Tốt vay, dày nợ được hiểu là báo ứng của người vay nhiều tiền nhưng không trả.
→ B sai.
- Của đi thay người hiểu là đề cao tính mạng, sức khỏe của con người. Mất của cải, tiền bạc thì rất buồn, nhưng vẫn có thể kiếm lại được. Còn mất tính mạng, sức khỏe thì mãi mãi không thể lấy lại.
→ D sai.
* Ý nghĩa của quản lý tiền hiệu quả:
- Quản lí tiền là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả.
- Quản lí tiền hiệu quả giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình,... để tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ và không ngừng phát triển.\
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Giáo Dục Công Dân 7 Bài 8: Quản lí tiền
Giải Sách bài tập GDCD 7 Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội - Kết nối tri thức
Câu 9:
22/07/2024Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí?
Đáp án đúng là: B
Câu ca dao, tục ngữ ngữ phê phán việc tiêu xài hoang phí là: Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra.
Câu 10:
19/07/2024Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm?
Đáp án đúng là: B
- Quản lí tiền hiệu quả giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình,... để tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ và không ngừng phát triển.
Câu 11:
22/07/2024Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền?
Đáp án đúng là: D
Câu tục ngữ thể hiện không biết tiết kiệm tiền là: Phí của trời, mười đời chẳng có. Nghĩa là sự hoang phí, không biết tiết kiệm sẽ khó có được sự tự chủ trong cuộc sống.
Câu 12:
23/07/2024Học sinh tranh thủ thời gian rảnh tự làm các sản phẩm thủ công để bán lấy tiền phụ giúp thêm bố mẹ và là từ thiện. Việc làm đó thể hiện nội dung nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Học sinh tranh thủ thời gian rảnh tự làm các sản phẩm thủ công để bán lấy tiền phụ giúp thêm bố mẹ và là từ thiện. Việc làm đó thể hiện biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Câu 13:
19/07/2024Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Mọi người đều phải học cách quản lí tiền hiệu quả. Vì vậy, quan điểm: Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều là không đúng.
Câu 14:
19/07/2024M muốn mua một quả bóng đá giá 100.000 đồng nhưng bạn chỉ có 40.000 đồng. M hỏi vay bạn Q thêm 60.000 đồng và hứa sẽ trả khi được mẹ cho tiền và sẽ cho Q cùng chơi. Nếu là Q, em nên lựa chọn các ứng xử nào sau đây để thể hiện mình là người biết quản lí tiền.
Đáp án đúng là: C
Nếu là Q, em nên nói với bạn rằng việc mua bóng là việc không cần thiết ngay lúc này và khuyên bạn M có thể để dành tiền để sau này mua.
Câu 15:
20/07/2024Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm?
Đáp án đúng là: D
- Em nên cùng các bạn mua đồ về tự làm bánh, làm nước trái cây, như vậy vừa tiết kiệm vừa có những kỉ niệm đẹp giữa các bạn.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8: Quản lí tiền có đáp án (470 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 KNTT Bài 8: Quản lí tiền (Phần 2) có đáp án (298 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ có đáp án (1786 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4. Giữ chữ tín có đáp án (1438 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng có đáp án (1172 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3: Học tập tự giác, tích cực có đáp án (951 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7: Phòng chống bạo lực học đường có đáp án (859 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội có đáp án (710 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương có đáp án (518 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 KNTT Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội (Phần 2) có đáp án (473 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình có đáp án (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 7 KNTT Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường (Phần 2) có đáp án (325 lượt thi)