Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 4 (có đáp án): Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
-
207 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
12/07/2024Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi
Đáp án: C
Giải thích: Sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện, thì cạnh tranh ra đời, tồn tại và phát triển.(SGK GDCD 11/trang 37)
Câu 2:
22/07/2024Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những
Đáp án: A
Giải thích: Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. (SGK GDCD 11/trang 37)
Câu 3:
14/07/2024Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy
Đáp án: A
Giải thích: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. (SGK GDCD 11/trang 38)
Câu 4:
22/07/2024Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là
Đáp án: B
Giải thích: Cạnh tranh lành mạnh giữ vai trò là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa. (SGK GDCD 11/trang 40)
Câu 5:
03/10/2024Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
Đáp án đúng là : C
- Sự tồn tại của một số chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Chính từ nhu cầu, lợi ích khác nhau giữa khách hàng và nhà cung cấp mới là nguyên nhân gây nên hành vi cạnh tranh, giành giật giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, thu hút khách hàng về phía mình.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh nhằm giành được những điều kiện thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận cao.
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách cách những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh;
- Các chủ sở hữu có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
- Mục đích: Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác.
- Biểu hiện:
+ Giành nguồn nguyên liệu và nguồn lực sản xuất khác nhau.
+ Giành ưu thế về khoa học và Công nghệ.
+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
+ Giành ưu thế về chất lượng, giá
b. Các loại cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển và năng suất xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào phát triểnkinh tế.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốctế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
- Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng.
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Mục lục Giải GDCD 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Câu 6:
20/07/2024Để hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước cần
Đáp án: D
Giải thích: Để hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế.(SGK GDCD 11/trang 41)
Câu 7:
22/07/2024Hành vi giành giật khách hàng đầu cơ tích trữ gây rối loạn kinh tế chính là mặt hạn chế của
Đáp án: B
Câu 8:
06/07/2024Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên
Đáp án: B
Câu 9:
22/07/2024Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?
Đáp án: A
Giải thích: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá “cạnh tranh” dùng để gọi tắt cho cụm từ “cạnh tranh kinh tế”.(SGK GDCD 11/trang 37)
Câu 10:
19/07/2024Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là
Đáp án: A
Câu 11:
22/07/2024Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
Đáp án đúng là: B
Chạy theo lợi nhuận mù quáng, một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
B đúng
- A sai vì kích thích sức sản xuất giúp tăng năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm, từ đó thúc đẩy cạnh tranh bằng cách cải thiện khả năng cạnh tranh toàn cầu thay vì giới hạn hay làm chậm tiến trình cạnh tranh.
- C sai vì thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giúp mở rộng thị trường và tạo ra cơ hội mới, làm tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua việc mở rộng quy mô hoạt động và phát triển sản phẩm dịch vụ.
- D sai vì khoa học kĩ thuật phát triển giúp nâng cao sáng tạo và hiệu quả sản xuất, từ đó tăng tính cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, không giới hạn hay làm chậm sự cạnh tranh mà ngược lại, làm tăng sự cạnh tranh
*) Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển và năng suất xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào phát triểnkinh tế.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốctế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
- Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng.
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Giải GDCD 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Câu 12:
18/07/2024Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
Đáp án: D
Giải thích: Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. (SGK GDCD 11/ trang 37)
Câu 13:
21/07/2024Phương án nào sau đây là việc làm được pháp luật cho phép trong cạnh tranh?
Đáp án: C
Câu 14:
19/07/2024Yếu tố nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh?
Đáp án: D
Giải thích: Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.(SGK GDCD 11/trang 40)
Câu 15:
21/07/2024Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
Đáp án: D
Câu 16:
18/07/2024Việc làm nào sau đây là mặt tích cực của cạnh tranh?
Đáp án: D
Giải thích: Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển thị trường. định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 17:
22/07/2024Gia đình G bán bún phở, gần đây do có nhiều quán bún phở gần đó nên gia đình G đã đầu tư vào chất lượng và thái độ phục vụ khách hàng chu đáo hơn. Nhờ vậy, lượng khách tăng lên đáng kể, việc buôn bán nhờ thế mà khá lên. Vậy, gia đình G đã vận dụng nội dung của
Đáp án: B
Câu 18:
19/07/2024Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình H đã đầu tư mua hệ thống máy móc mới, năng suất tăng gấp đôi, nhờ vậy giá thành sản phẩm cũng hạ xuống, bán được nhiều hơn trên thị trường. Vậy, gia đình G đã vận dụng nội dung của
Đáp án: B
Câu 19:
08/07/2024Quan sát thấy người làm công thường lười lao động, tay nghề lại kém nên sản phẩm làm ra năng suất thấp lại hay bị lỗi. Vì vậy, gia đình K đã nhắc nhở người làm công cũng như đào tạo lại nghề cho họ, nhờ vậy năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra ít bị lỗi. Vậy, gia đình G đã vận dụng nội dung của
Đáp án: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 4 (có đáp án): Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (1084 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 3 (có đáp án): Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông (2426 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 2 (có đáp án): Hàng hóa - tiền tệ - thị trường (1988 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 5 (có đáp án): Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (1159 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 1 (có đáp án): Công dân với sự phát triển kinh tế (1087 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 6 (có đáp án): Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (1022 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 7 (có đáp án): Thực hiện nền KT nhiều thành phần (736 lượt thi)