Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triên của sự vật và hiện tượng
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triên của sự vật và hiện tượng
-
88 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:
(1) X +NaOH X1 + X2 + 2H2O
(2) X1+ H2SO4 Na2SO4 + X3
(3) nX2 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O
(4) nX3 + nX5 tơ lapsan + 2nH2O
Nhận định nào sau đây là sai?
Đáp án C
Câu 2:
17/07/2024Cho các chất sau: etilen, axetilen, vinyl axetitlen, benzen, stiren, axit axetic, axit fomic. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là:
Đáp án C
Gồm có: etilen, axetilen, vinyl axetitlen, stiren, axit fomic
Câu 3:
23/07/2024Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả như sau :
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
Quì tím |
Quì tím không chuyển màu |
X, Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Tạo kết tủa Ag |
T |
Dung dịch Br2 |
Tạo kết tủa trắng |
Z |
Cu(OH)2 |
Tạo dung dịch xanh lam |
X, Y, Z, T lần lượt là :
Đáp án B
Xét từng đáp án:
Xét A: không thỏa mãn do glyxin (X) không phản ứng với AgNO3 sinh ra Ag
Xét B: thỏa mãn
Xét C: không thỏa mãn do etyl fomat (T) không hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
Câu 5:
17/07/2024Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
Đáp án A
Câu 6:
20/07/2024Cho sơ đồ phản ứng sau :
Khí X dung dịch X Y X Z T
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là :
Đáp án C
Câu 7:
21/07/2024Cho các chất sau : Ba(HSO3)2 ; Cr(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:
Đáp án A
Câu 8:
17/07/2024Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là:
Đáp án A
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Câu 9:
17/07/2024Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO
Đáp án C
Câu 10:
18/07/2024Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:
Chọn đáp án B
Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra oxit nitơ
Ở nhiệt độ khoảng 3000oC (hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện), nitơ kết hợp trực tiếp với oxi, tạo ra khí nitơ monooxit NO
Câu 11:
17/07/2024Dầu thô khai thác từ mỏ dầu là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon mà từ đó người ta đã tách được nhiều sản phẩm có giá trị. Phương pháp chủ yếu được sử dụng là
Đáp án D
Câu 12:
19/07/2024X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
Đáp án B
X + Z vừa có khí vừa tạo kết tủa => chỉ có A và B thỏa mãn
Vì A,B,C là các dung dịch muối => muối phản tan trong nước => Loại A
Câu 13:
20/07/2024Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
Đáp án D
Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO
Y : Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu
Y + NaOH : chỉ có Al2O3 phản ứng
G + Cu(NO3)2 : chỉ có Fe phản ứng
=> F gồm : MgO ; Cu
Câu 16:
17/07/2024Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
Đáp án A
Câu 17:
17/07/2024Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + NaOH;
(2) NaOH + Ba(HCO3)2;
(3) KOH + NaHCO3;
(4) KHCO3 + NaOH;
(5) NaHCO3 + Ba(OH)2;
(6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2;
(7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Đáp án B
Các phản ứng thỏa mãn là 1,3 và 4
Câu 18:
17/07/2024Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ?
Đáp án D
Câu 19:
23/07/2024Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là
Đáp án C
- Lưu ý: Cr không tan trong dung dịch kiềm loãng.
Câu 20:
17/07/2024Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biễu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 21:
17/07/2024Ure, (NH2)2CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?
Đáp án D
Phân đạm: chứa N
Phân lân: chứa P
Phân kali: chứa K
Phân NPK thuộc phân hỗn hợp,
Câu 22:
22/07/2024Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án D
(1) Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
(2) NH3 + HCl → NH4Cl
(4) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
Câu 23:
17/07/2024Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án B
* Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
∙ Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Câu 24:
22/07/2024Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án D
Câu 25:
17/07/2024Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
Đáp án B
Chú ý: hai kim loại Au và Pt không tan trong dung dịch HNO3
Câu 26:
17/07/2024Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ?
Chọn đáp án A
Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
Ngoài ra một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp như: Zn(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2,…
Câu 29:
17/07/2024Điện phân dung dịch HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Trong quá trình điện phân, pH của dung dịch thay đổi như thế nào ?
Đáp án A
Câu 30:
19/07/2024X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất |
X |
Z |
T |
Y |
Dd Ba(OH)2, to |
Có kết tủa xuất hiện |
Không hiện tượng |
Kết tủa và khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
Câu 32:
20/07/2024Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
Đáp án A
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2
Câu 33:
21/07/2024Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl loãng, Cu(NO3)2, H2SO4 (đặc, nguội). Kim loại M là
Đáp án D
Câu 35:
17/07/2024Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa?
Đáp án D
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (tan)
Câu 36:
18/07/2024Tiến hành thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp có kết tủa là :
Đáp án C
(a) CaCO3 (b) I2 (c) Al(OH)3
(e) Cu(OH)2 (g) AgCl