Câu hỏi:
22/07/2024 116Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trả lời:
Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + NaOH;
(2) NaOH + Ba(HCO3)2;
(3) KOH + NaHCO3;
(4) KHCO3 + NaOH;
(5) NaHCO3 + Ba(OH)2;
(6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2;
(7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Câu 2:
Cho các chất sau : Ba(HSO3)2 ; Cr(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:
Câu 3:
Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
Câu 4:
Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là
Câu 6:
X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
Câu 8:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
Câu 11:
Cho sơ đồ phản ứng sau :
Khí X dung dịch X Y X Z T
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là :
Câu 14:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch: