Trang chủ Lớp 8 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 34 (có đáp án): Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 34 (có đáp án): Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Trắc nghiệm Địa Lí 8 Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

  • 421 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có chế độ nước rất thất thường là đặc điểm của

Xem đáp án

Đáp án A

Sông ngòi Bắc Bộ có chế độ nước rất thất thường. Mùa lũ kéo dài 5 tháng và cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài.


Câu 2:

Việt Nam có mấy hệ thống sông lớn?

Xem đáp án

Đáp án C

Hệ thống các sông lớn ở Việt Nam bao gồm: sông Hồng, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng- Bắc Giang, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng), sông Đồng Nai, sông Mê Công.


Câu 3:

Đặc điểm lũ của sông ngòi Bắc Bộ?

Xem đáp án

Đáp án B

Lũ tập trung nhanh và kéo dài do sông ngòi Bắc Bộ có dạng hình nan quạt.


Câu 4:

Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ tập trung vào thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ tập trung vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 12.


Câu 5:

Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng mấy cửa?

Xem đáp án

Đáp án D

Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng 9 cửa sông, đó là cửa Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề và cửa Bát Xắc.


Câu 6:

Hệ thống sông lớn nhất vùng Bắc Bộ là

Xem đáp án

Đáp án A

Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông Hồng gồm 3 sông chính là sông Hồng, sông Lô và sông Đà hợp lưu ở gần Việt Trì.


Câu 7:

Sông ngòi Nam bộ có chế độ nước

Xem đáp án

Đáp án A

Sông ngòi Nam Bộ thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.


Câu 8:

Hệ thống sông nào lớn nhất Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án B

Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á. Chiều dài dòng chính là 4300km, chảy qua 6 quốc gia (Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam).


Câu 9:

Sông Mê Công khi chảy vào nước ta có tên gọi khác là

Xem đáp án

Đáp án A

Sông Mê Công khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam được gọi là sông Cửu Long với cửa sông đổ nước ra biển Đông.


Câu 10:

Nhận định nào sau đây không đúng với sông ngòi Trung bộ?

Xem đáp án

Đáp án A

Sông ngòi Trung Bộ thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập. Lũ lên rất nhanh và độc lập, nhất là khi gặp mưa và bão lớn.


Câu 11:

Nguyên nhân nào khiến sông ngòi miền Trung có lũ lên nhanh và đột ngột?

Xem đáp án

Đáp án A

Mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh vì: Miền Trung có địa hình hẹp ngang, phía Tây là dải núi cao, phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi lan ra sát biển -> sông ngòi có đặc điểm ngắn, nhỏ và dốc. Kết hợp lượng mưa khá tập trung với lưu lượng nước lớn (do bão, dải hội tụ..) trong thời gian ngắn => nước sông lên nhanh và rút cũng rất nhanh.


Câu 12:

Sông nào có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án B

Sông có diện tích lưu vực lớn nhất nước ta là sông Mê Công (507 tỉ m3/năm), tiếp đến là sông Hồng (120 tỉ m3/năm), sông Đồng Nai, sông Cả, sông Thu Bồn,…


Câu 13:

Các con sông ở khu vực nào của nước ta có giá trị thủy điện lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Vùng núi Tây Bắc có địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh, độ dốc lớn, lại tập trung nhiều hệ thống sông lớn => do vậy sông ngòi khu vực này có trữ năng thủy điện lớn. Tập trung nhiều nhà máy thủy điện có công suất lớn hàng đầu cả nước (thủy điện Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà). Hệ thống sông Hồng có trữ năng thủy điện lớn nhất (khoảng 11 triệu kW), riêng sông Mã có giá trị thủy điện ước tính khoảng 6 triệu kW. Tiếp đến là vùng Tây Nguyên, Đông Bắc, Trung Bộ,…


Câu 14:

Sông ngòi Nam Bộ không có nhiều giá trị về

Xem đáp án

Đáp án A

Sông ngòi Nam Bộ chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và khá bằng phẳng -> lòng sông rộng, phẳng, nước chảy chậm và chế độ nước điều hòa. Do vậy sông ngòi Nam Bộ không có nhiều giá trị về thủy điện.


Câu 15:

Vì sao sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn?

Xem đáp án

Đáp án C

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đem lại cho nước ta lượng mưa rất lớn và tập trung theo mùa kết hợp. Mặt khác ở vùng núi địa hình bị cắt xẻ mạnh, quá trình phong hóa diễn ra mạnh khiến đất có tầng phong hóa dày và tơi xốp, dễ bị cuốn trôi khi có mưa lớn => Mưa lớn rửa trôi các lớp vật chất vụn bở ở vùng núi xuống phần hạ lưu bồi đắp nên những đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ. Tiêu biểu như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long,…


Bắt đầu thi ngay