Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 22. Châu Nam Cực có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 22. Châu Nam Cực có đáp án (Phần 2)
-
197 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Diện tích của châu Nam Cực là:
Đáp án đúng là: C
- Diện tích khoảng 14,1 triệu km2 , là châu lục rộng thứ tư trên thế giới (SGK trang 151)
Câu 2:
19/07/2024Đáp án đúng là: B
- Nhiệt độ thấp nhất trên Trái Đất được ghi nhận ở châu Nam Cực là - 97 ℃ (SGK trang 152).
Câu 3:
23/07/2024Động vật nào sau đây không có ở châu Nam Cực?
Đáp án đúng là: D
- Voi chỉ thường sống ở đới nóng.
Câu 4:
19/07/2024Các loài địa y và rêu thường xuất hiện ở đâu?
Đáp án đúng là: D
- Các loài địa y và rêu chỉ xuất hiện tại các ốc đảo vào mùa hạ (SGK trang 152).
Câu 5:
22/07/2024Lượng mưa trung bình ở châu Nam Cực là:
Đáp án đúng là: B
- Châu Nam Cực có lượng mưa trung bình chỉ khoảng 50mm-150mm (SGK trang 152).
Câu 6:
23/07/2024Khoáng sản chính ở châu Nam Cực là:
Đáp án đúng là: C
- các khoáng sản chính là than và sắt (SGK trang 152)Câu 7:
19/07/2024Hiệp ước Nam Cực ra đời nhằm mục đích gì?
Đáp án đúng là: C
- Năm 1959, có 12 quốc gia đã kí Hiệp ước Nam cực nhằm bảo tồn lục địa Nam Cực cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học. Hiệp ước này nghiêm cấm các hoạt động quân sự, thăm dò và khai thác khoáng sản cũng như xả thải phóng xạ. (SGK trang 151).
Câu 8:
20/07/2024Mục đích các nhà khoa học khi đến châu Nam Cực?
Đáp án đúng là: B
- Các nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia và đang nghiên cứu về nghiên cứu khí hậu, sinh vật, động đất và bức xạ Mặt Trời (SGK trang 152)
Câu 9:
19/07/2024Địa hình châu Nam Cực có đặc điểm gì?
Đáp án đúng là: D
- lãnh thổ bị băng bao phủ, tại thành các cao nguyên băng khổng lồ (SGK trang 152)Câu 10:
21/07/2024Đâu là đặc điểm của khí hậu châu Nam Cực?
Đáp án đúng là: C
Châu Nam cực được gọi là hoang mạc lạnh vì khí hậu giá buốt quanh năm. Nhiệt độ thấp không vượt quá 00C và kéo dài suốt năm. Càng vào sâu trong lục địa nhiệt độ càng khắc nghiệt, biên độ nhiệt lớn. Bên cạnh đó, lượng mưa ở đây rất thấp chỉ khoảng 166mm/năm, mưa chủ yếu vào mùa hè ở các khu vực ven biển và các đảo xung quanh, vùng nội địa gần như không có mưa. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết. Ngoài ra, châu lục này cũng trải qua những trận gió bão mạnh do sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa các vùng khác nhau và có khí hậu khô hạn với lượng mưa rất ít.
C đúng.
- A sai vì châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên Trái Đất, không phải là nóng. Mặc dù khô hạn do lượng mưa rất thấp, nhưng đặc điểm chính của khí hậu châu Nam Cực là lạnh, không phải nóng.
- B sai vì châu Nam Cực không có sự phân hóa khí hậu đa dạng như các châu lục khác. Khí hậu chủ yếu là lạnh và khô khắc nghiệt trên toàn bộ châu lục.
- D sai vì khí hậu châu Nam Cực không phân hóa theo chiều đông - tây và độ cao như một số châu lục khác. Khí hậu chủ yếu là lạnh và khô trên toàn bộ châu lục, không có sự phân hóa rõ ràng theo chiều đông - tây hoặc độ cao.
* Khí hậu châu Nam Cực
- Được gọi là hoang mạc lạnh vì khí hậu giá buốt quanh năm. Nhiệt độ thấp không vượt quá 00C và kéo dài suốt năm. Càng vào sâu trong lục địa nhiệt độ càng khắc nghiệt. Biên độ nhiệt lớn.
- Lượng mưa thấp chỉ khoảng 166mm/năm. Mưa chủ yếu vào mùa hè ở các khu vực ven biển và các đảo xung quanh, vùng nội địa gần như không có mưa. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết SGK Địa Lí 7 Bài 23 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên châu Nam Cực
Giải SGK Địa lí lớp 7 Bài 23 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên châu Nam Cực
Câu 11:
22/07/2024Tại sao ở châu Nam Cực có nhiều gió bão nhất thế giới?
Đáp án đúng là: A
Châu Nam Cực nằm trong vùng khí áp cao cực địa (polar high). Vùng này có áp suất khí quyển cao, với không khí lạnh và dày đặc. Khi không khí lạnh này di chuyển ra khỏi Nam Cực, nó gặp các vùng khí áp thấp hơn ở vĩ độ thấp hơn, tạo ra các dòng không khí mạnh mẽ và gây ra các gió bão mạnh. Các yếu tố này kết hợp với địa hình và băng tuyết đặc thù của châu Nam Cực dẫn đến sự hình thành và duy trì các cơn gió mạnh và bão lớn.
A đúng.
- B sai vì vùng xích đạo có khí hậu nóng ẩm và ít có các gió bão lớn như ở Nam Cực.
- C sai vì vùng chí tuyến cũng không có điều kiện tạo ra gió bão mạnh như ở Nam Cực.
- D sai vì châu Nam Cực thực ra nằm trong vùng khí áp cao, không phải khí áp thấp. Các vùng khí áp thấp thường là nơi không khí nóng ẩm dâng lên, tạo ra mưa và bão, nhưng không có gió bão mạnh như ở Nam Cực.
* Đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực
- Có độ cao trung bình lớn nhất, đại bộ phận lãnh thổ bị băng bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng
- Giàu tài nguyên khoáng sản
- Có khí hậu lạnh nhất, nhiều bão nhất và khô nhất trên Trái Đất
- Thực vật rất nghèo nàn: rêu, địa y.
- Động vật chịu lạnh: chim cánh cụt, hải cẩu,..
Chim cánh cụt ở châu Nam Cực
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 12:
20/07/2024Tại sao thực vật ở châu Nam Cực lại rất nghèo nàn?
Đáp án đúng là: C
- Thực vật ở châu lục này rất nghèo nàn do khí hậu lạnh giá và khô hạn (SGK trang 152)
Câu 13:
19/07/2024Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
Đáp án đúng là: A
- Do khí hậu lạnh, nhiều gió bão và khô hạn nên đây là châu lục hiện chưa có cư dân sinh sống
Câu 14:
19/07/2024Sự ấm lên của khí hậu có tác động như thế nào đối với thiên nhiên của châu Nam Cực?
Đáp án đúng là: B
- Thiên nhiên châu Nam Cực rất nhạy cảm với biển đổi khí hậu toàn cầu. Nhiệt độ tăng sẽ làm băng bị tan, dẫn đến sự thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật (SGK trang 153)
Câu 15:
19/07/2024Ranh giới tự nhiên nào chia cắt châu Nam cực thành hai miền đông và tây Nam Cực?
Đáp án đúng là: D
- Dãy núi xuyên Nam cực chia châu lục thành miền đông Nam Cực và miền tây Nam Cực (SGK trang 152)
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Bài 22: Châu Nam Cực có đáp án (487 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 22. Châu Nam Cực có đáp án (Phần 2) (196 lượt thi)