Trang chủ Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực có đáp án

Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực có đáp án

Trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực có đáp án

  • 302 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đại bộ phận diện tích của lục địa Nam Cực nằm trong phạm vi phía Nam cực Nam. 

A đúng 

- B sai vì gồm châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Đại Dương.

- C sai vì nằm ở khoảng 66,5 độ vĩ Nam và bao quanh châu lục Nam Cực, bao gồm cả phần đất liền và các thềm băng.

- D sai vì gồm châu Âu, châu Á, châu Mỹ.

*) Vị trí địa lí

-  Vị trí của châu Nam Cực:

+ Đại bộ phận diện tích lục địa nằm trong phạm vi của vùng cực Nam.

+ Được bao bọc bởi ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Ảnh hưởng của vị trí địa lí tới khí hậu của châu Nam Cực:

Do nằm ở vùng cực, nên mùa đông đêm địa cực kéo dài, mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể => châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực - Kết nối tri thức (ảnh 1)
Lược đồ châu Nam Cực

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Giải bài tập Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực


Câu 2:

21/07/2024

Xét về diện tích, châu Nam Cực đứng thứ mấy thế giới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Châu nam Cực gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lực địa, tổng diện tích hơn 14 triệu km2 ( đứng thứ tư trong các châu lục trên thế giới).


Câu 3:

19/07/2024

Châu Nam Cực không tiếp giáp đại dương nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Châu Nam Cực tiếp giáp với duy nhất một đại dương: Nam Đại Dương. (sgk trang 163).


Câu 4:

23/07/2024

Châu lục nào dự trữ nước ngọt lớn nhất thế giới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Châu Nam Cực là nơi dự trữ nước ngọt lớn nhất trên Trái Đất, chiếm khoảng 60% lượng nước ngọt trên Trái Đất. 

C đúng 

- A sai vì Châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất và có tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú nhất trên thế giới.

- B sai vì đó là nơi có các khu vực giàu có khoáng sản, rừng già và động thực vật quan trọng, đồng thời là nơi sinh sống của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm.

- D sai vì nó vẫn sở hữu nhiều tài nguyên quan trọng như rừng, đồng cỏ, và các nguồn nước, đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp, công nghiệp và du lịch phát triển.

*) Tài nguyên thiên nhiên

- Nơi dự trữ nước ngọt lớn nhất Trái Đất (khoảng 60%lượng nước ngọt trên Trái Đất).

- Giàu các loại khoáng sản: than đá, sắt, đồng. Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu mỏ, khí tự nhiên.

*) Sinh vật: do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn.

+ Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực là một hoang mạc lạnh, hoàn toàn không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y.

+ Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa do khí hậu ấm áp hơn và nguồn thức ăn cũng phong phú hơn. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Giải bài tập Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực


Câu 5:

19/07/2024

Theo nghiên cứu sơ bộ, lục địa Nam Cực có những loại khoáng sản nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Những nghiên cứu sơ bộ cho thấy lục địa Nam Cực giàu các loại khoáng sản như than đá, sắt, đồng. (sgk trang 164).


Câu 6:

12/08/2024

Trong các loài vật dưới đây, loài nào không sống ở Nam Cực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Một số loài động vật chịu được lạnh, đặc trưng của Nam Cực như chim cánh cụt, chim biển, hải cẩu…

A, C và D sai.

Gấu trắng sống ở Bắc Cực và không có ở Nam Cực.

B đúng.

*Tìm hiểu thêm: "Châu Nam Cực"

1. Vị trí địa lí

- Vị trí của châu Nam Cực:

+ Đại bộ phận diện tích lục địa nằm trong phạm vi của vùng cực Nam.

+ Được bao bọc bởi ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Ảnh hưởng của vị trí địa lí tới khí hậu của châu Nam Cực:

Do nằm ở vùng cực, nên mùa đông đêm địa cực kéo dài, mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể => châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên châu Nam Cực

a) Đặc điểm tự nhiên

- Địa hình:

+ Được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ bởi lớp bằng dày trung bình trên 1 720 m => độ cao trung bình lên tới hơn 2 040 m.

+ Bề mặt khá bằng phẳng.

- Khí hậu: lạnh và khô nhất thế giới.

+ Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C.

+ Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm, vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp hơn nhiều.

+ Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Sinh vật: do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn.

+ Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực là một hoang mạc lạnh, hoàn toàn không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y.

+ Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa do khí hậu ấm áp hơn và nguồn thức ăn cũng phong phú hơn. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Chim cánh cụt ở Nam Cực

b) Tài nguyên thiên nhiên

- Nơi dự trữ nước ngọt lớn nhất Trái Đất (khoảng 60%lượng nước ngọt trên Trái Đất).

- Giàu các loại khoáng sản: than đá, sắt, đồng. Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu mỏ, khí tự nhiên.

Xem thêm các bài viết liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Giải bài tập Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực


Câu 7:

26/07/2024

Loài thực vật nào tiêu biểu ở châu Nam Cực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ven lụa địa có một số thực vật bậc thấp (rêu, địa y, tảo, nấm).

C đúng 

- A sai vì khí hậu cực lạnh và điều kiện khắc nghiệt ở châu Nam Cực không phù hợp cho sự phát triển của đồng cỏ.

- B sai vì khí hậu châu Nam Cực cực kỳ lạnh và khô, không phù hợp cho sự phát triển của rừng nhiệt đới.

- D sai vì khí hậu ở đây quá lạnh và khô, không phù hợp cho sự phát triển của các hệ sinh thái này.

*) Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên châu Nam Cực

a) Đặc điểm tự nhiên

- Địa hình:

+ Được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ bởi lớp bằng dày trung bình trên 1 720 m => độ cao trung bình lên tới hơn 2 040 m.

+ Bề mặt khá bằng phẳng.

Khí hậu: lạnh và khô nhất thế giới.

+ Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C.

+ Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm, vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp hơn nhiều.

+ Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Sinh vật: do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn.

+ Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực là một hoang mạc lạnh, hoàn toàn không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y.

+ Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa do khí hậu ấm áp hơn và nguồn thức ăn cũng phong phú hơn. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Chim cánh cụt ở Nam Cực

b) Tài nguyên thiên nhiên

- Nơi dự trữ nước ngọt lớn nhất Trái Đất (khoảng 60%lượng nước ngọt trên Trái Đất).

- Giàu các loại khoáng sản: than đá, sắt, đồng. Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu mỏ, khí tự nhiên.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Giải bài tập Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực


Câu 8:

19/07/2024

Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Năm 1967, nhiệt độ thấp nhất đo được là -94,5◦C. (sgk trang 164).


Câu 9:

19/07/2024

Biểu hiện của biến đổi khí hậu như thế nào ở châu Nam Cực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cuối thể kỉ XXI, nhiệt độ ở châu Nam Cực tăng lên 0,5◦C, lượng mưa cũng tăng lên, mực nước biển dâng thêm 0,05-0,32m. (sgk trang 165).


Câu 10:

19/07/2024

Lục địa Nam Cực được phát hiện ra khi nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-den và La-da-rép đã lục địa Nam Cực. (sgk trang 162)


Câu 11:

21/07/2024

Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Châu Nam Cực bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa (sgk trang 163).


Câu 12:

21/07/2024

Đặc điểm nào sau đây của khí hậu châu Nam Cực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Châu Nam Cực là châu lục lạnh và khô nhất thế giới. Nhiệt độ cực kỳ thấp và lượng mưa rất ít tạo ra điều kiện khí hậu khắc nghiệt và cực kỳ khô cằn. Châu Nam Cực được biết đến là châu lục lạnh nhất thế giới, với nhiệt độ cực kỳ thấp. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở đây dao động từ khoảng -20°C đến -60°C, tùy thuộc vào mùa và vị trí. Ngoài ra, phần lớn nước ở châu Nam Cực tồn tại dưới dạng băng và tuyết, không phải nước lỏng, và độ ẩm trong không khí cũng rất thấp.

D đúng.

- A sai vì châu Nam Cực không phải là châu lục nóng nhất thế giới. Trái lại, châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên Trái Đất, với nhiệt độ có thể giảm xuống tới -80°C vào mùa đông.

- B, C sai vì châu Nam Cực không chỉ đơn thuần là nơi lạnh nhất hoặc khô nhất thế giới mà đây chính là nơi vừa lạnh vừa khô nhất thể giới. Khí hậu nơi đây bao gồm cả hai đặc điểm khắc nghiệt này. 

* Khí hậu châu Nam Cực

- Lạnh và khô nhất thế giới.

+ Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C.

+ Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm, vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp hơn nhiều.

+ Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19 (Kết nối tri thức): Châu Nam Cực

Giải SGK tập Địa lí 7 Bài 19 (Kết nối tri thức): Châu Nam Cực


Câu 13:

23/07/2024

Châu lục nào có gió bão nhiều nhất thế giới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nam Cực là vùng khí áp cao, gió từ trung tâm lục địa thổi ra với vận tốc thường xuyên 60km/ giờ, đây là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới (sgk trang 164).


Câu 14:

20/07/2024

Biểu hiện nào của biến đổi khí hậu gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lớp băng phủ trên lục địa Nam Cực thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra biển; băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển, rất nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại. 

B đúng 

- A sai vì nước biển dâng gây ngập lụt và xói mòn đất ven biển, nhưng không trực tiếp gây nguy hiểm cho tàu thuyền đang hoạt động trên biển.

- C sai vì các hiện tượng cụ thể do biến đổi khí hậu, như bão mạnh hơn và thường xuyên hơn, sóng lớn, và thay đổi dòng chảy, mới là những yếu tố trực tiếp gây nguy hiểm cho tàu thuyền.

- D sai vì mất đa dạng sinh học là một vấn đề nghiêm trọng, nó không phải là yếu tố trực tiếp gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại.

*) Đặc điểm tự nhiên

- Địa hình:

+ Được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ bởi lớp bằng dày trung bình trên 1 720 m => độ cao trung bình lên tới hơn 2 040 m.

+ Bề mặt khá bằng phẳng.

Khí hậu: lạnh và khô nhất thế giới.

+ Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0°C.

+ Lượng mưa, tuyết rơi rất thấp, ở vùng ven biển chỉ dưới 200 mm/năm, vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp hơn nhiều.

+ Là khu vực có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Sinh vật: do khí hậu khắc nhiệt nên sinh vật sức nghèo nàn.

+ Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực là một hoang mạc lạnh, hoàn toàn không có thực vật và động vật sinh sống, chỉ có một vài loài tiêu biểu như rêu và địa y.

+ Giới động vật ở vùng biển phong phú hơn trên lục địa do khí hậu ấm áp hơn và nguồn thức ăn cũng phong phú hơn. Động vật biển nổi bật là cá voi xanh.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Chim cánh cụt ở Nam Cực

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Giải bài tập Địa lí 7 Bài 19: Châu Nam Cực


Câu 15:

22/07/2024

Nam Đại Dương được công nhận là đại dương thứ năm trên thế giới khi nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tháng 6 năm 2021, Hội Địa lí quốc gia Hoa Lỳ công nhận Nam Đại Dương là đại dương thứ năm trên thế giới (sgk trang 163).


Bắt đầu thi ngay