Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 20 (có đáp án): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Nhận biết)
-
3869 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta không phải là
Đáp án đúng là: B
- Trong xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo lãnh thổ của nước ta hiện nay:
+ Đã hình thành vùng động lực phát triển kinh tế vùng và các khu công nghiệp tập trung khu chế xuất có quy mô lớn.
Loại C, D.
+ Ngoài ra trong nông nghiệp còn hình thành một số vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Loại A.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta không phải là phát triển các ngành tận dụng được lợi thế nguồn lao động dồi dào vì như thế sẽ không đáp ứng được tốc độ phát kinh tế của khu vực và thế giới.
Chọn B.
* Đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ của nước ta
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển dịch đồng thời với sự chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu theo thành phần kinh tế.
- Trên phạm vi cả nước, đã hình thành 6 vùng kinh tế - xã hội (theo Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội khoá XV). Các hình thức lãnh thổ khác như khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu, hành lang kinh tế,... được hình thành ở nhiều địa phương, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước.
- Các ngành kinh tế cũng có sự chuyển dịch theo hướng khai thác lãnh thổ có hiệu quả hơn.
+ Trong nông nghiệp, các hình thức tổ chức lãnh thổ có hiệu quả được hình thành và ngày càng mở rộng như các vùng chuyên canh, các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trang trại,...
+ Trong công nghiệp là sự hình thành và phát triển của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp công nghệ cao, sự mở rộng các trung tâm công nghiệp,... với vai trò là động lực của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
+ Trong dịch vụ, các cơ sở dịch vụ được mở rộng và phát triển theo hướng hiện đại, phục vụ tốt hơn cho các ngành sản xuất vật chất và đáp ứng nhu cầu của nhân dân như giao thông vận tải, thương mại, du lịch,...
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo thành phần kinh tế ở nước ta. Sự chuyển dịch này hướng đến mục tiêu khai thác tốt hơn lợi thế của các lãnh thổ khác nhau, huy động được các nguồn lực cả về tài nguyên, lao động, nguồn vốn, khoa học – công nghệ,... để mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 2:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với khu vực III (dịch vụ) trong cơ cấu GDP nước ta?
Đáp án đúng là: C
Trong những năm qua, xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại khu vực 3 đã có những bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị, nhiều loại hình dịch vụ mới được ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư chuyển dịch công nghệ đã góp phần nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
C đúng
- A sai vì khu vực III (dịch vụ) trong cơ cấu GDP nước ta bao gồm các hoạt động như thương mại, dịch vụ tài chính, và bất động sản, tất cả đều được hưởng lợi từ sự phát triển của kết cấu hạ tầng kinh tế và đô thị. Cơ sở hạ tầng tốt hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng trong các ngành dịch vụ.
- B sai vì khu vực III (dịch vụ) trong cơ cấu GDP nước ta đã ghi nhận sự tăng trưởng ở một số lĩnh vực như tài chính, bất động sản và du lịch. Sự mở rộng và phát triển của các dịch vụ này góp phần nâng cao đóng góp của khu vực dịch vụ vào tổng GDP của đất nước.
- D sai vì khu vực III (dịch vụ) ở nước ta đã chứng kiến sự ra đời và phát triển của nhiều loại hình dịch vụ mới như dịch vụ công nghệ thông tin, thương mại điện tử và dịch vụ tài chính hiện đại. Sự đổi mới này phản ánh sự mở rộng và đa dạng hóa của ngành dịch vụ, đóng góp ngày càng lớn vào cơ cấu GDP.
*) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thủy sản), tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) khá cao nhưng chưa ổn định.
- Xu hướng chuyển dịch như vậy là phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
* Khu vực I
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN (GIÁ THỰC TẾ) CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Nghìn tỉ đồng)
- Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
- Rong nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
* Khu vực II
- Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
- Ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.
- Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
* Khu vực III
- Đang có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.
- Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 3:
23/07/2024Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng
Đáp án: B
Trong nội bộ từng ngành, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cụ thể hiện khá rõ ở khu vực một xu hướng là giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng thủy sản.
Câu 4:
16/08/2024Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực kinh tế Nhà nước ở Việt Nam?
Đáp án: D
Trong những năm qua, kinh tế Nhà nước tuy có giảm dần tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do nhà nước quản lý.
* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì đổi mới:
- Kinh tế nhà nước tuy có giảm về tỉ trong nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn được Nhà nước quản lý.
- Tỉ trọng kinh tế tư nhân (ngoài nhà nước) tăng.
- Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn và tỉ trọng có xu hướng giảm.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.
=> Ý nghĩa: Phù hợp với đường lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 5:
23/07/2024Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta?
Đáp án: A
Trong những năm qua, kinh tế Nhà nước tuy có giảm dần tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do nhà nước quản lý.
Câu 6:
23/07/2024Điểm đặc biệt nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta?
Đáp án đúng là: B
Miền núi Việt Nam thường không phải là vùng kinh tế năng động so với các khu vực đồng bằng và ven biển. Mặc dù có sự phát triển kinh tế, nhưng miền núi vẫn gặp nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Vì vậy, nói miền núi trở thành vùng kinh tế năng động không hoàn toàn chính xác trong bối cảnh hiện nay.
B đúng.
- A sai vì trong những năm qua, Việt Nam đã phát triển nhiều khu công nghiệp quy mô lớn ở các vùng kinh tế trọng điểm như Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh và nhiều khu vực khác. Đây là một phần của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
- C sai vì Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm như Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây là các khu vực được đầu tư phát triển mạnh mẽ về kinh tế, hạ tầng và công nghiệp.
- D sai vì Việt Nam cũng đã phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp, chẳng hạn như vùng trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, vùng trồng cà phê ở Tây Nguyên, và các vùng trồng cây ăn quả ở miền Nam. Đây cũng là một phần của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
* Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
- Đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Hà Nội - Đầu tàu trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 7:
23/07/2024Hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta thời gian qua là
Đáp án: B
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Câu 8:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay?
Đáp án: A
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
* Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thủy sản), tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) khá cao nhưng chưa ổn định.
- Xu hướng chuyển dịch như vậy là phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
* Khu vực I
- Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
- Trong nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.
* Khu vực II
- Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
- Ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.
- Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
* Khu vực III
- Đang có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.
- Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư,...
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 9:
14/09/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế nước ta?
Đáp án đúng là: A
Nước ta đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành nông nghiệp có xu hướng giảm chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu ngành kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ nhất nhưng đang có xu hướng tăng trong cơ cấu thành phần kinh tế.
A đúng
- B sai vì sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ đã làm giảm tỉ trọng của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Sự chuyển dịch này phản ánh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế, trong đó các ngành công nghiệp và dịch vụ đóng góp ngày càng nhiều hơn vào GDP.
- C sai vì khu vực kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế khác đã phát triển mạnh mẽ hơn, đóng góp lớn hơn vào GDP và tạo việc làm. Kinh tế Nhà nước hiện tập trung vào các lĩnh vực trọng yếu và chiến lược, nhưng không còn chiếm ưu thế tuyệt đối như trước.
- D sai vì mặc dù vốn đầu tư nước ngoài đóng góp quan trọng, tỉ trọng của nó trong tổng GDP vẫn nhỏ hơn so với các thành phần kinh tế khác như kinh tế Nhà nước và tư nhân. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư nhân trong nước làm giảm tỷ trọng tương đối của vốn đầu tư nước ngoài.
*) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
* Xu hướng chung:
- Giảm nhanh tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp).
- Tăng nhanh tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ).
=> Xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH, nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
* Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành:
- Khu vực I:
+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
+ Tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản.
+ Trong nông nghiệp: Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi.
- Khu vực II:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
+ Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
+ Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh về giá cả, phù hợp với thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Khu vực III:
+ Tăng trưởng lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển đô thị.
+ Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
=> Các ngành kinh tế đang phát triển cân đối, toàn diện hơn, hiện đại hơn phù hợp với xu thế hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 10:
17/10/2024Vùng phát triển sản xuất công nghiệp nhất ở nước ta là
Đáp án đúng là : A
- Vùng phát triển sản xuất công nghiệp nhất ở nước ta là Đông Nam Bộ.
Đông Nam Bộ là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 55,6% cả nước (năm 2005).
→ A đúng.B,C,D sai.
* Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thủy sản), tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) khá cao nhưng chưa ổn định.
- Xu hướng chuyển dịch như vậy là phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.
* Khu vực I
- Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
- Rong nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.
* Khu vực II
- Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
- Ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.
- Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
* Khu vực III
- Đang có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.
- Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư,...
2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
- Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới.
- Kinh tế nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
- Đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem thêm các bìa viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Câu 11:
23/07/2024Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta là
Đáp án: C
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm giá trị sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp và thủy sản chiếm 47% cả nước
Câu 12:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta hiện nay?
Đáp án đúng là: A
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện nước ta hiện nay.
A đúng
- B sai vì quá trình này đang diễn ra một cách chậm rãi và phải đi kèm với nhiều chính sách hỗ trợ và thay đổi cơ sở hạ tầng để đạt được hiệu quả nhất.
- C sai vì quốc gia đang dần dần chuyển hướng sang phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn, nhằm đảm bảo sự bền vững và hiệu quả kinh tế.
- D sai vì quá trình này còn đang diễn ra, đòi hỏi sự đầu tư và thay đổi chiến lược để phù hợp với nhu cầu phát triển bền vững và đa chiều của nền kinh tế.
*) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
* Xu hướng chung:
- Giảm nhanh tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp).
- Tăng nhanh tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ).
=> Xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH, nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
* Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành:
- Khu vực I:
+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
+ Tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản.
+ Trong nông nghiệp: Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi.
- Khu vực II:
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.
+ Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
+ Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh về giá cả, phù hợp với thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Khu vực III:
+ Tăng trưởng lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển đô thị.
+ Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
=> Các ngành kinh tế đang phát triển cân đối, toàn diện hơn, hiện đại hơn phù hợp với xu thế hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-