Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Bài tập chuyển động của điện tích trong điện trường có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Bài tập chuyển động của điện tích trong điện trường có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Bài tập chuyển động của điện tích trong điện trường có đáp án (Vận dụng cao)

  • 207 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

23/07/2024

Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910 V/m với vận tốc ban đầu v0=3,2.106m/s cùng chiều đường sức của E. Biết e=1,6.1019C, m=9,1.1031kg. Gia tốc của electron trong điện trường dều có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn trục Ox, có gốc O là vị trí mà electon bắt đầu bay vào điện trường, chiều dương trùng với chiều chuyển động.

Khi bay trong điện trường, electron chịu tác dụng của lực điện F

+ Theo định luật II - Niutơn, ta có: F=ma (1)


Câu 6:

22/07/2024

Dưới tác dụng của lực điện trường, hai hạt bụi mang điện tích trái dấu đi lại gặp nhau. Biết tỉ số giữa độ lớn điện tích và khối lượng của các hạt bụi lần lượt là q1m1=150(C/kg); q2m2=350(C/kg). Hai hạt bụi lúc đầu cách nhau d = 5cm với hiệu điện thế U = 100V. Hai hạt bụi bắt đầu chuyển động cùng lúc với vận tốc đầu bằng 0. Coi trọng lực của hạt bụi quá nhỏ so với lực điện trường. Xác định thời gian để hạt bụi gặp nhau?

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn chiều dương là chiều của véctơ E

Giả sử q1>0;q2<0, khi đó hạt mang điện tích q1 sẽ chuyển động theo chiều điện trường, hạt mang điện tích q2 sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.

+ Biểu thức định luật II - Niutơn cho mỗi hạt: F1=m1a1F2=m2a2

+ Chiếu lên chiều dương đã chọn, ta có: F1=m1a1F2=m2a2


Câu 8:

21/07/2024

Một electron bay vào khoảng không giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu với vận tốc v0=2,5.107m/s từ phía bản dương về phía bản âm theo hướng hợp với bản dương góc 150. Độ dài của mỗi bản là L = 5cm và khoảng cách giữa hai bản là d = 1cm. Hãy tính hiệu điện thế giữa hai bản, biết rằng khi ra khỏi điện trường vận tốc của electron có phương song song với hai bản.

Xem đáp án

Đáp án C

+ Chọn hệ trục xOy như hình:

+ Ta có, chuyển động của hạt được phân tích thành hai chuyển động.

- Theo phương ngang (Ox): hạt chuyển động thẳng đều với vận tốc ban đầu: v0x=v0cosα

- Theo phương Oy: hạt chuyển động biến đổi đều với vận tốc đầu: v0y=v0sinα

+ Phương trình vận tốc theo các trục:

vx=v0cosαvy=v0sinα+at

+ Vì khi ra khỏi điện trường, vận tốc có phương ngang nên thành phần vy=0 do đó ta có:

v0sinα+at=0t=v0sinαa(1)

+ Phương trình chuyển động theo phương Ox: x=v0cosαt

Khi ra khỏi điện trường thì x=Lv0cosαt=L (2)

Từ (1) và (2), ta có: v0cosαv0sinαa=L (3)

+ Mặt khác, ta có gia tốc của electron khi chuyển động trong điện trường:


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương