Trắc nghiệm Bài học. Bảo vệ thông tin cá nhân có đáp án
Trắc nghiệm Bài học. Bảo vệ thông tin cá nhân có đáp án
-
629 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Theo em, những thông tin nào dưới đây không phải là thông tin cá nhân và gia đình?
Đáp án đúng là: A
Thông tin không phải là thông tin cá nhân và gia đình em là: Địa chỉ của trường em.
Câu 2:
19/07/2024Mọi người trong gia đình có thể lưu trữ và gửi thông tin cho nhau nhờ vào gì?
Đáp án đúng là: B
Mọi người trong gia đình có thể lưu trữ và gửi thông tin cho nhau nhờ vào máy tính.
Câu 3:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: B
Phát biểu đúng là: Nói với bố mẹ và thầy cô về việc em bị đe dọa qua mạng vì khi đó bố mẹ, thầy cô mới bảo vệ em trước những tổn thương mà em gặp phải.
Câu 4:
17/07/2024Để bảo vệ dữ liệu trên máy tính khi dùng internet, em cần làm gì?
Đáp án đúng là: C
Để bảo vệ dữ liệu trên máy tính khi dùng internet, em cần: cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.
Câu 5:
16/07/2024Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề là?
Đáp án đúng là: D
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề: Bản quyền.
Câu 6:
23/07/2024Chọn phương án sai. Khi sử dụng internet, có thể:
Đáp án đúng là: A
Chọn phương án sai: Khi sử dụng internet, có thể: Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng. Vì trên internet có nhiều thông tin không phù hợp với lứa tuổi các em và cũng có nhiều tin không đúng sự thật.
Câu 7:
23/07/2024Biện pháp nào dưới đây để bảo vệ thông tin cá nhân?
Đáp án đúng là: D
Biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân: Cả 3 đáp án trên.
Câu 8:
23/11/2024Đâu là những dấu hiệu của các trò lừa đảo trên internet?
Đáp án đúng là: D
Những dấu hiệu của các trò lừa đảo trên internet: Cả 3 đáp án trên.
* Tìm hiểu thêm về " bảo vệ thông tin trên internet"
Để bảo vệ thông tin của em và gia đình: không nên cung cấp tên và địa chỉ cho người lạ, không gửi và nhận tệp từ người không quen biết, bảo vệ mật khẩu khi dùng máy tính.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Giải Tin học lớp 3 Bài 10: Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính
Câu 9:
18/07/2024Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?
Đáp án đúng là: D
Không cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn. Bởi vì việc làm đó sẽ giúp em tránh được việc đánh cắp thông tin cá nhân của mình.
Câu 10:
06/07/2024Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?
Đáp án đúng là: C
Em nên thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.
Câu 11:
17/07/2024Phương án nào sau đây không phải là quy tắc an toàn khi sử dụng Internet?
Đáp án đúng là: C
Phương án không phải là quy tắc an toàn khi sử dụng Internet: Im lặng, không chia sẻ với gia đình khi bị đe dọa, bắt nạt qua mạng. Việc làm này sẽ khiến em càng bị de dọa, bắt nạt qua mạng và từ đó có thể dẫn đến những tổn thương về tinh thần.
Câu 12:
17/07/2024Những thông tin nào sau đây là thông tin cá nhân của một học sinh?
Đáp án đúng là: D
Thông tin cá nhân của một học sinh gồm:
- Họ tên, ngày sinh, địa chỉ nhà, số điện thoại di động.
- Tên trường, tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm.
- Sở thích chơi thể thao, sở thích âm nhạc, ảnh chụp.
.
Câu 13:
12/07/2024Em nhận được tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook từ một người mà em không biết. Em sẽ làm gì?
Đáp án đúng là: C
Em sẽ vào Facebook của họ đọc thông tin, xem ảnh xem có phải người quen không, nếu phải thì chấp nhận kết bạn, không phải thì thôi.
Câu 14:
01/11/2024Việc làm nào được khuyến khích sử dụng các dịch vụ internet?
Đáp án đúng là: D
- Việc làm được khuyến khích sử dụng các dịch vụ internet là Vào trang web để tìm bài tập về nhà.
- Việc mở Mở thư điện tử do người lạ gửi, tải các phần mềm miễn phí không được kiểm duyệt, … có thể làm cho máy tính bị nhiễm virus, bị đánh cắp dữ liệu.
- Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhập thông tin sẽ dễ bị người xấu dùng thông tin đó đi lừa đảo.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Bảo vệ thông tin cá nhân khi giao tiếp qua máy tính
- Các thông tin cơ bản: Họ tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ nơi ở và các số điện thoại.
- Các loại tài khoản giao dịch tài chính: Tài khoản ngân hàng, tài khoản điện thoại di động (loại trả sau), các loại tài khoản thanh toán dịch vụ gia đình (tiền nước, tiện điện, tiền điện thoại cố định, tiền internet, tiền tivi truyền hình cap…)
- Các loại tài khoản sử dụng các dịch vụ web: Tài khoản thư điện tử (email), tài khoản mạng xã hội (zalo, facebook…)
việc để lộ thông tin cá nhân và gia đình có thể gây hại cho em và người xung quanh khi người xấu lợi dụng các thông tin đó để giả mạo, lừa đảo hoặc bắt cóc tống tiền.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Giải Tin học lớp 3 Bài học: Bảo vệ thông tin cá nhân
Giải vở bài tập Tin học lớp 3 Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số - Cánh diều
Câu 15:
14/07/2024Khi đăng nhập vào tài khoản cá nhân trên các máy tính công cộng, việc nên làm là?
Đáp án đúng là: D
Khi đăng nhập vào tài khoản cá nhân trên các máy tính công cộng, việc nên làm là: Không để chế độ ghi nhớ mật khẩu và đăng xuất tài khoản sau khi sử dụng