Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Bài 4. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Trắc nghiệm Bài 4. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Trắc nghiệm Bài 4. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

  • 315 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

24/12/2024

Triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc, nhưng không phải là triều đại cuối cùng.

=> A sai

Triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là nhà Mãn Thanh (sgk 7 – trang 25).

=> B đúng

 Cũng là những triều đại lớn mạnh của Trung Quốc, nhưng đều đã kết thúc trước nhà Thanh.

=> C sai

 Cũng là những triều đại lớn mạnh của Trung Quốc, nhưng đều đã kết thúc trước nhà Thanh.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

 


Câu 2:

24/12/2024

Chế độ lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân dưới thời nhà Đường được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 Là loại ruộng đất dành cho việc cúng tế, không phải là ruộng chia cho nông dân để canh tác.

=> A sai

Chế độ lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân dưới thời nhà Đường được gọi là chế độ quân điền (SGK Lịch sử 7 – trang 25).

=> B đúng

Là hình thức giao đất cho nông dân để canh tác nhưng thường đi kèm với nhiều ràng buộc về thuế và lao dịch hơn so với chế độ quân điền.

=> C sai

 Đây là thuật ngữ chung để chỉ ruộng đất do nhà nước quản lý, không chỉ giới hạn trong việc chia cho nông dân.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 3:

24/12/2024

Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Không phải là hệ tư tưởng chính thống ở Trung Quốc, chỉ được truyền vào từ phương Tây qua các nhà truyền giáo vào khoảng thế kỷ XVI.

=> A sai

Mặc dù rất phổ biến ở Trung Quốc, Phật giáo chủ yếu là một tôn giáo hơn là hệ tư tưởng chính trị. Nó không được sử dụng làm cơ sở tư tưởng chính thức của chế độ phong kiến.

=> B sai

Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là Nho giáo (SGK Lịch sử 7 – trang 27).

=> C đúng

 Hồi giáo du nhập vào Trung Quốc qua con đường tơ lụa, nhưng chỉ phổ biến trong cộng đồng người Hồi (Duy Ngô Nhĩ) ở một số vùng, không phải là hệ tư tưởng chính thống.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 4:

24/12/2024

Một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Đường là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dưới thời Đường, ở Trung Quốc đã xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: sLý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị… (SGK Lịch sử 7 – trang 27).

=> A đúng

Mặc dù có ảnh hưởng đến Trung Quốc, nhưng các tôn giáo này không phải là hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến. Chúng thường bị xem là ngoại đạo và có những hạn chế trong việc phát triển.

=> B sai

Mặc dù có ảnh hưởng đến Trung Quốc, nhưng các tôn giáo này không phải là hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến. Chúng thường bị xem là ngoại đạo và có những hạn chế trong việc phát triển.

=> C sai

Mặc dù có ảnh hưởng đến Trung Quốc, nhưng các tôn giáo này không phải là hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến. Chúng thường bị xem là ngoại đạo và có những hạn chế trong việc phát triển.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 5:

25/12/2024

Các tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc như: Thuỷ hử, Tây du kí, Tam Quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng thuộc thể loại nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là một thể loại thơ có luật bằng trắc rất chặt chẽ, khác hẳn với cấu trúc của các tác phẩm tiểu thuyết kể trên.

=> A sai

 Là một hình thức nghệ thuật tổng hợp, kết hợp giữa diễn xuất, ca hát, múa, võ thuật,... để biểu diễn các vở kịch.

=> B sai

Các tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc như: Thuỷ hử, Tây du kí, Tam Quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng thuộc thể loại tiểu thuyết (SGK Lịch sử 7 – trang 27).

=> C đúng

 Là những câu chuyện có quy mô nhỏ hơn, ngắn gọn hơn so với tiểu thuyết.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 6:

25/12/2024

Ở Trung Quốc, những mầm mống của kinh tế hàng hóa đã xuất hiện dưới thời kì cai trị của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặc dù kinh tế hàng hóa đã có những bước phát triển nhất định, nhưng vẫn chưa đạt đến quy mô và mức độ phức tạp như thời Minh – Thanh.

=> A sai

Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, công thương nghiệp chưa phát triển mạnh.

=> B sai

Mặc dù kinh tế hàng hóa đã có những bước phát triển nhất định, nhưng vẫn chưa đạt đến quy mô và mức độ phức tạp như thời Minh – Thanh.

=> C sai

Ở Trung Quốc, những mầm mống của kinh tế hàng hóa đã xuất hiện dưới thời kì cai trị của nhà Minh – Thanh (SGK Lịch sử 7 – trang 26).

=> D đúng

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 7:

25/12/2024

Dưới thời Đường, chế độ phong kiến ở Trung Quốc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành từ lâu trước thời Đường.

=> A sai

Thời Đường không phải là giai đoạn bắt đầu phát triển của chế độ phong kiến mà là giai đoạn phát triển đỉnh cao.

=> B sai

Dưới thời Đường, chế độ phong kiến ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao (sgk 7 – trang 25).

=> C đúng

Thời Đường là thời kỳ cường thịnh, không phải thời kỳ khủng hoảng.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 8:

25/12/2024

So với nhà Tần - Hán, hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có điểm tiến bộ hơn là: thực hiện tuyển chọn thông qua hình thức

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

So với nhà Tần - Hán, hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có điểm tiến bộ hơn là: thực hiện tuyển chọn thông qua hình thức thi cử (sgk 7 – trang 25).

=> A đúng

Hình thức này phổ biến ở các triều đại trước đó, nhưng dưới thời Đường đã bị hạn chế và dần bị loại bỏ.

=> B sai

 Đây là hình thức tuyển chọn dựa vào quan hệ cá nhân, không đảm bảo tính công bằng và khách quan.

=> C sai

Tương tự như giới thiệu, hình thức này cũng dựa vào sự tiến cử của những người có uy tín, không phải là hình thức tuyển chọn chính thức.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 9:

25/12/2024

Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Không phải tên của tuyến giao thương nổi tiếng, mà chỉ đề cập đến các loại hương liệu quý.

=> A sai

 Không có tuyến giao thương nào nổi tiếng được gọi bằng tên này, mặc dù gốm sứ cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng.

=> B sai

 Tên này chỉ một số tuyến thương mại tập trung vào hương liệu, nhưng không nổi tiếng và quan trọng như "Con đường tơ lụa".

=> C sai

Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là “con đường tơ lụa” – sgk 7 – trang 25.

=> D đúng

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 10:

19/07/2024

Bộ phim Tây Du Kí (sản xuất năm 1986) được lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn nào?

Bộ phim Tây Du Kí (sản xuất năm 1986) được lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn nào? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bộ phim Tây Du Kí (sản xuất năm 1986) được lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Ngô Thừa Ân.


Câu 11:

25/12/2024

Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển tới đỉnh cao dưới thời kì cai trị của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặc dù nhà Hán cũng là một triều đại cường thịnh, nhưng về quy mô và tầm ảnh hưởng, nhà Đường vượt trội hơn.

=> A sai

Thời Đường, chế độ phong kiến ổn định, là thời kì đỉnh cao: chính trị - xã hội ổn định; kinh tế phát triển; văn hóa đạt được nhiều thành tựu.

=> B đúng

Đây là các triều đại sau nhà Đường, mặc dù cũng có những đóng góp nhất định nhưng không thể so sánh được với sự huy hoàng của thời Đường.

=> C sai

Đây là các triều đại sau nhà Đường, mặc dù cũng có những đóng góp nhất định nhưng không thể so sánh được với sự huy hoàng của thời Đường.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 12:

25/12/2024

Tử Cấm Thành – một công trình biểu tượng của Trung Quốc nhưng lại gắn với tên tuổi của một người Việt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam, không liên quan đến Tử Cấm Thành.

=> A sai

Tử Cấm Thành – một công trình biểu tượng của Trung Quốc nhưng lại gắn với tên tuổi của một người Việt là Nguyễn An (sgk 7 – trang 28).

=> B đúng

Là danh nhân văn hóa, nhà quân sự và nhà thơ lớn của Việt Nam, nổi tiếng với vai trò trong khởi nghĩa Lam Sơn, không gắn với công trình Tử Cấm Thành.

=> C sai

Là đại thi hào dân tộc, tác giả của "Truyện Kiều", không liên quan đến Tử Cấm

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 13:

25/12/2024

Sản phẩm thủ công nổi tiếng nào dưới thời nhà Minh được mô tả “ trắng như ngọc, sáng như gương, mỏng như giấy, vang như chuông”?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặc dù tranh thêu cũng là một sản phẩm thủ công nổi tiếng, nhưng không có đặc điểm nào được mô tả như trên.

=> A sai

Lụa tơ tằm nổi tiếng về độ mềm mại và bóng mượt, nhưng không có đặc điểm "vang như chuông".

=> B sai

Đồ sứ dưới thời nhà Minh được mô tả “ trắng như ngọc, sáng như gương, mỏng như giấy, vang như chuông” (SGK Lịch sử 7 – trang 25).

=>C đúng

Đồ mộc chủ yếu làm từ gỗ, không có tính chất trong suốt và âm thanh đặc trưng như đồ sứ.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 14:

25/12/2024

“Truyện Kiều” của nhà thơ Nguyễn Du được lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học nào của Trung Quốc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một tiểu thuyết nổi tiếng khác của Trung Quốc, nhưng không liên quan đến cốt truyện của "Truyện Kiều".

 => A sai

Truyện Kiều” của nhà thơ Nguyễn Du được lấy cảm hứng từ tác phẩm “Kim, Vân, Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân.

=> B đúng

Là một tác phẩm hài hước, châm biếm xã hội, khác xa với thể loại truyện tình của "Truyện Kiều".

=> C sai

Là một tiểu thuyết lịch sử, kể về thời kỳ Tam Quốc phân tranh ở Trung Quốc, không có liên quan đến câu chuyện tình yêu.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Câu 15:

25/12/2024

Công trình kiến trúc nào dưới đây được biểu tượng của chế độ phong kiến Trung Quốc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nằm ở Việt Nam, là một quần thể kiến trúc Chăm pa.

=> A sai

Là một ngôi chùa ở Hà Nội, Việt Nam.

=> B sai

Tử cấm thành được biểu tượng của chế độ phong kiến Trung Quốc (SGK Lịch sử 7 – trang 28).

=> C đúng

Nằm ở Huế, Việt Nam, là một trong những ngôi chùa cổ kính và nổi tiếng nhất của Việt Nam.

=> D sai

Trung Quốc dưới thời Đường

* Về chính trị:

- Thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương, đặt các khoa thi để tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan,…

- Tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (lãnh thổ Việt Nam thời bấy giờ),…

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp có bước phát triển:

+ Nhà nước thực hiện chính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, gọi là chế độ quân điền.

+ Nhiều kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, xác định thời vụ,…được áp dụng.

- Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền,… với hàng chục người làm việc xuất hiện .

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị ngày càng phồn thịnh như Trường An, Lạc Dương,…

+ Có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á.

+ “Con đường tơ lụa” được hình thành.

3. Sự phát triển kinh tế thời Minh - Thanh

- Nông nghiệp: có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời kì trước, sản lượng lương thực tăng nhiều,...

- Thủ công nghiệp:

+ Hình thành những xường thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng.

+ Nghề làm đồ sứ đạt đến độ tinh xảo, với những sản phẩm nổi tiếng. Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao xuất hiện ở Tô Châu, Tùng Giang…

+ Các xưởng đóng tàu đã đóng được những loại thuyền lớn.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh,...

+ Nhiều thương cảng lớn như Quảng Châu, Phúc Kiên đã trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất.

=> Đến thời Minh - Thanh, mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa đủ sức chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 4 (Kết nối tri thức): Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX


Bắt đầu thi ngay