Trang chủ Lớp 10 Hóa học Trắc nghiệm Bài 16: Ôn tập chương 4 có đáp án

Trắc nghiệm Bài 16: Ôn tập chương 4 có đáp án

Trắc nghiệm Bài 16: Ôn tập chương 4 có đáp án

  • 260 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số oxi hóa của kim loại kiềm nhóm IA là +1.

Chú ý: Các kim loại điển hình có số oxi hóa dương và có giá trị bằng số electron hóa trị.


Câu 2:

18/07/2024

Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0.


Câu 3:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A sai vì phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron

B sai vì chất khử là chất nhường electron

C sai vì chất oxi hóa là chất nhận electron


Câu 4:

23/07/2024

 Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

K+1MnxO42

=>  (+1).1 + 1.x + (-2).4 = 0

 => x = +7.


Câu 5:

23/07/2024

Số oxi hóa của nitrogen tăng dần trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 

N3H4Cl,  N20,  N+4O2,  HN+5O3


Câu 6:

14/07/2024

Trong phản ứng: CaO + CO2 → CaCO3, carbon đóng vai trò là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong phản ứng: CaO + CO2 → CaCO3, carbon không là chất oxi hóa cũng không là chất khử.

Nguyên tố carbon không có sự thay đổi số oxi hóa (vẫn là +4).


Câu 7:

16/07/2024

Phương trình hóa học nào thể hiện tính oxi hóa của HCl?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 

Fe+2H+1ClFeCl2+H02


Câu 8:

20/07/2024

Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là +5; +6; +7?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

N+5O3,Cr2+6O72,Mn+7O4


Câu 9:

18/07/2024

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mg0+2H+1ClMg+2Cl2+H02


Câu 10:

10/07/2024

Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phản ứng thế trong hóa học vô cơ là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Ví dụ: Fe0  +2H+1ClFe+2Cl2+H02


Câu 11:

19/07/2024

Phản ứng HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

1×1×   Mn+4                 Mn  +2+2e2Cl1  +2e       Cl02

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


Câu 12:

20/07/2024

Cho phản ứng:

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là     

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

5×2×          2Fe+2          2Fe+3+2eMn+7+5eMn+2

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.

Chất oxi hóa: KMnO4, chất khử: FeSO4.

=> Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là 2 và 10.


Câu 13:

12/07/2024

Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Quá trình khử trong phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quá trình khử: N+5+1eN+4

Quá trình oxi hóa: 3Fe+8/3  3Fe+3  +1e


Câu 14:

21/07/2024

Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2.

Tỉ lệ số nguyên tử Al : N2O : N2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

44×3×Al0              Al+3+3e10N+5+44e3.2N+1+2N02

 

44Al + 162HNO3→ 44Al(NO3)3 + 6N2 + 9N2O + 81H2O

 => Tỉ lệ số nguyên tử Al : N2O : N2 là: 44 : 6 : 9.


Câu 15:

21/07/2024

Cho phản ứng: aZn + bHNO3 → cZn(NO3)2 + dN2 + eNH4NO3 + fH2O.

Nếu d : e = 1 : 1, thì tổng hệ số cân bằng nguyên tối giản trong phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

9×1×    Zn     0Zn+2+2e3N+5   +   18eN3  +N02

9Zn + 22HNO3 → 9Zn(NO3)2 + N2 + NH4NO3 + 9H2O

Tổng hệ số cân bằng nguyên tối giản trong phản ứng là: 9 + 22 + 9 + 1 + 1 + 9 = 51.

 


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương