Top 4 Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án
Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2)
-
567 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Phần I: Trắc nghiệm
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn và thì hợp lực của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
Chọn B.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Câu 2:
20/07/2024Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy thì vectơ gia tốc của chất điểm
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực
Áp dụng định luật II Newton ta có:
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa
Câu 4:
19/07/2024Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
Chọn D.
Ta có:
Nếu khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.
Câu 5:
19/07/2024Một vật có khối lượng m đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì được truyền tức thời một vận tốc ban đầu. Hệ số ma sát trượt là . Câu nào sau đây là sai?
Chọn D.
Gia tốc của vật thu được là a = -μg, gia tốc này không phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.
Câu 6:
21/07/2024Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn D.
- Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo, làm nó biến dạng.
- Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của lò xo vào phía trong. Khi bị nén, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của lò xo vào phía trong ra ngoài.
Giới hạn đàn hồi
Lực lớn nhất tác dụng vào lò xo mà khi ngừng tác dụng lực, lò xo còn tự lấy được hình dạng, kích thước cũ gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo.
Như vậy nếu quá giới hạn đàn hồi (tác dụng lực kéo hoặc nén quá lớn) thì lò xo không trở về hình dạng ban đầu được.
Định luật Húc
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Câu 7:
19/07/2024Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
Chọn D.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:
Câu 8:
22/07/2024Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Chọn C.
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
= ↔ P’.OA = P. GO
Ở đây: OA = 30cm, OG = AB/2 – AO = 20cm
↔ P’ = P. GO/OA = 10. 20/30 = 6,67 N
Câu 9:
22/07/2024Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với
Chọn C.
Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.
Câu 10:
04/09/2024Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc α = . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây tác dụng lên quả cầu (hình vẽ).
Đáp án đúng là: D
Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực:
Khi quả cầu nằm cân bằng, không có ma sát, thì phương của dây treo đi qua tâm O của quả cầu.
Từ hình vẽ ta có:
Vì T = T’ nên lực căng của dây là T’ = 46,2N
* Kiến thức mở rộng
- Trường hợp, con lắc ở vị trí cân bằng, các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực , lực căng dây
Theo định luật II Niu – tơn:
Chiếu lên chiều dương đã chọn, ta có: T – P = m.a => T = m(g + a)
- Trường hơp, con lắc đơn chuyển động tròn đều trên mặt phẳng nằm ngang: các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực , lực căng dây . Hợp lực của và là lực hướng tâm. Để tìm được T, ta có thể sử dụng các công thức sau:
+ Sử dụng phương pháp hình học:
+ Sử dụng phương pháp chiếu: Phân tích lực căng dây thành 2 thành phần theo trục tọa độ x0y đã chọn.
Theo định luật II Niu – ton, ta có:
Chiếu (1) lên trục tọa độ x0y, ta được:
Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 11:
21/07/2024Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:
Chọn D.
Vì độ cứng k của lò xo không đổi nên ta có:
Với ∆ = - ; ∆ = - .
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:
Câu 12:
19/07/2024Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là µt = 0,25. Lấy g = 10 m/.
Chọn B.
Ta có Fms = µN = µmg (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)
→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:
Áp dụng công thức độc lập thời gian có – = 2aS
Ta có v = + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động:
Câu 13:
19/07/2024Phần II: Tự luận
(2 điểm): Ta có:
Vận tốc của vật tại thời điểm chạm đất thỏa mãn công thức:
đầu là bao nhiêu để trước lúc chạm đất vận tốc của nó là 25m/s?
Ta có:
Vận tốc của vật tại thời điểm chạm đất thỏa mãn công thức:
Câu 14:
21/07/2024(2 điểm): Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.
(2 điểm):
Lời giải:
Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực của vòng xiếc.
Ta có:
Gọi là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:
N’ = N = m/R - mg = 80.102/8 – 80.9,8 = 216 N.
Câu 15:
19/07/2024(3 điểm): Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N hướng thẳng đứng xuống dưới (Hình vẽ). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA, và OA làm thành một góc α = so với đường nằm ngang.
a) Tính phản lực N của lò xo vào thanh.
b) Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo ngắn đi 8cm so với lúc không bị nén.
a) Điều kiện để thanh OA nằm cân bằng:
Chọn chiều quay dương là chiều kim đồng hồ > 0, < 0
Suy ra: –N. + F. = 0
Với = OC = 10cm = 0,1m và = OH = OA.cos30° = 0,1732m
b) Phản lực N của lò xo vào thanh chính bằng lực đàn hồi của lò xo:
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1)
-
16 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)
-
15 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4)
-
17 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Top 4 Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (566 lượt thi)
- Top 12 Đề thi Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (1594 lượt thi)
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Tiếp) (681 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (614 lượt thi)
- Top 4 Đề thi giữa kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (552 lượt thi)
- Top 4 Đề thi Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (539 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý thuyết Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (418 lượt thi)