Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 19)

  • 5785 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Khi nung nóng một vật đến 30000C thì vật đó không phát ra

Xem đáp án

Đáp án A

Để có khả năng phát ra tia X thì kim loại phải được kích thích bở chum điện tử có động năng lớn ( thường điện thế kích cỡ kV), Người ta thường dùng ống Cu-lít-giơ để tạo ra chum tia X.


Câu 2:

22/07/2024

Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.

Xem đáp án

Đáp án D

Khi con lắc đặt trong điện trường thì :

trong đó :

(1)

 Khi đột ngột ngắt điện trường thì chu kì dao động của con lắc tăng

Theo định luật bảo toàn năng lượng thì :

Khi có điện trường :

Khi không có điện trường thì:

(2)

Từ (1) và (2)  :

 hay biên độ con lắc tăng.

 


Câu 3:

19/07/2024

Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi vật dao động cưỡng bức thì tần số dao động chính là tần số của ngoại lực cưỡng bức, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào cả biên độ và tần số của ngoại lực cưỡng bức, Khi có tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó biên độ dao động của vật lớn nhất.


Câu 4:

21/07/2024

Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Với đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cosφ = 1.


Câu 5:

23/07/2024

Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên nhân : là những tác nhân này có năng lượng cao, chúng tách các phần tử khí  trung hòa thành những ion dương và electron tự do lạ có thể kết hợp với nhũng phần tử khí trung hòa tạo nên ion âm.


Câu 7:

19/07/2024

Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz,  nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì

Xem đáp án

Đáp án B

Khi đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB. 


Câu 9:

20/07/2024

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

Xem đáp án

Đáp án C

Cần phân biệt Z là điện tích ( tổng số p + số e) chứ không phải là số proton.


Câu 10:

20/07/2024

Cho phản ứng phân hạch: n01+U92235Y2394 +I23140+xn01. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án  C

Theo định luật bảo toàn số khối : 1 + 235 = 94 + 140 + x

x = 2


Câu 12:

19/07/2024

Cơ sở để ứng dụng tia hồng ngoại trong chiếc điều khiển TV là dựa trên khả năng

Xem đáp án

Đáp án A

Cơ sở để ứng dụng tia hồng ngoại trong chiếc điều khiển TV là dựa trên khả năng biến điệu của tia hồng ngoại


Câu 14:

22/07/2024

Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực?

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực :

Gkhông phụ thuộc vào khoảng cách từ kính đến mắt

Để tiếp tục ngắm chừng ở vô cực thì ta có thể dời mắt


Câu 18:

23/07/2024

Một người có điểm cực viễn cách mắt OCV= 30 cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đứng cách gương phẳng khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Gương phẳng nên : 15 + 15 = 30cm

Vậy để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đúng cách gương phẳng 15 cm 


Câu 20:

22/07/2024

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Xét điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. Khoảng cách từ M đến dòng điện I1 và I2 lần lượt là x và y. Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Đáp án  D

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A và dòng I2 đi ra tại B, Các dòng điện I1,I2gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2

Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì : B=B1+B2=0, tức là  B1 và B2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn,

Để thõa mãn điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A,B ; nằm ngoài đoạn AB , gần dây dẫn mang dòng điện  hơn ( vì >)

Để thõa mãn điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A,B ; nằm ngoài đoạn AB , gần dây dẫn mang dòng điện I2 hơn ( vì I1>I2)

Với B1=B2 thì:

 


Câu 21:

19/07/2024

Chỉ ra câu sai. Những nguồn sáng nào sau đây sẽ cho quang phổ liên tục (nếu không bị hấp thụ bởi môi trường):

Xem đáp án

Đáp án B

 Những nguồn sang sẽ cho quang phổ liên tục ( nếu không bị hấp thụ bởi môi trường ) là : sợi dây tóc nóng sang trong bóng đèn, Mặt Trời, miếng sắt nung nóng


Câu 27:

20/07/2024

Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I là cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi  e2 và r2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng.

 

Xem đáp án

Đáp án D

Nhìn vào đồ thị thì ta có thể thấy được : suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn ( đoạn NQ) sẽ lớn hơn suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ ( đoạn MN)

 e1<e2r1<r2.


Câu 39:

20/07/2024

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 27 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A' của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính.

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy rằng, ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và ngược chiều so với vật

Suy ra thấu kính là thấu kính hội tụ ( chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật từ vật thật )


Bắt đầu thi ngay